Bối cảnh kinh tế trong nước vă kinh tế ngănh thuỷsản Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp tái cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản TP Hải Phòng sau suy thoái kinh tế theo hướng giá trị gia tăng cao (Trang 119)

Bước sang thập kỷ mới, nền kinh tế nước ta có những thuận lợi vă khó khăn cơ bản, những thănh tựu to lớn của 25 năm đổi mới, cơ chế kinh tế thị trường định hướng CNXH đê hình thănh vă ngăy căng hoăn thiện, năng lực của nền kinh tế vă hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xê hội được tăng cường. Sau thời gian bị suy giảm do tâc động của suy thoâi kinh tế thế giới , câc cđn đối vĩ mô đang đang diễn biến theo hướng tích cực. Tuy nhiín kinh tế Việt Nam trong giai đoạn vừa qua lă một giai đoạn khó khăn, so với mục tiíu tăng trưởng kinh tế từ 6 - 6,5% thì năm 2012 sẽ lă năm thứ hai liín tiếp Việt Nam không đạt kế hoạch như đê dự kiến. Nhiệm vụ trọng tđm của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay lă ưu tiín kiềm chế lạm phât, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì mức tăng trưởng một câch hợp lý gắn với đổi mới mô hình tăng

SVTH: Nguyễn Tiến Nam Khoa Kế hoạch & Phât triển

Đề tăi nghiín cứu khoa học sinh viín GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

trưởng vă tâi cơ cấu nền kinh tế, nđng cao chất lượng, hiệu quả vă sức cạnh tranh của nền kinh tế. Năm 2013 lă năm quan trọng của kế hoạch 5 năm trong khi nhiều chỉ tiíu sau 2 năm thực hiện vẫn còn thấp so với mức đề ra cho cả nhiệm kỳ. Mục tiíu tổng quât lă tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phât ở mức thấp, tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2012.Câc chỉ tiíu chủ yếu được đề ra lă tổng sản phẩm trong nước tăng khoảng 5,5%. Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%. Tỷ lệ nhập siíu khoảng 8%. Bội chi ngđn sâch Nhă nước không quâ 4,8% GDP. Tốc độ tăng giâ tiíu dùng (CPI) khoảng 7 – 8%. Tổng vốn đầu tư phât triển toăn xê hội khoảng 30% GDP. Bảo đảm an toăn nợ công. Cố gắng bảo đảm câc chỉ tiíu về việc lăm, giảm tỷ lệ hộ nghỉo, nđng cao đời sống nhđn dđn, bảo đảm an sinh xê hội vă bảo vệ môi trường.Đi đôi với đó lă việc tâi cấu trúc câc tập đoăn, doanh nghiệp Nhă nước để câc doanh nghiệp sản xuất có được sức cạnh tranh, có công nghệ tiín tiến, có lao động lănh nghề - đđy chính lă giải phâp dăi hạn mă Nhă nước đang đặc biệt quan tđm.

Mặt khâc sau suy thoâi kinh tế thế giới cũng như câc biến động khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đang tổ chức triển khai quâ trình tâi cơ cấu toăn diện nền kinh tế mă đặc biệt lă tập trung văo tâi cơ cấu doanh nghiệp nhă nước, tâi cơ cấu đầu tư công vă tâi cơ cấu hệ thống ngđn hang, coi đđy lă những đột phâ lớn để đặt nền tảng cho tâi cơ cấu tổng thể nền kinh tế vă lăm nền tảng bền vững cho sự phât triển của nền kinh tế Việt Nam sau năy đặc biệt lă đến năm 2020. Trong tình hình đó câc ngănh, câc lĩnh vực, câc địa phương cũng từng bước xđy dựng chương trình tâi cơ cấu kinh tế của riíng mình để tận dụng cơ hội cơ cấu lại kinh tế ngănh, lĩnh vực, địa phương để đảm bảo sự phât triển trong giai đoạn tiếp theo theo định hướng chung của Chính phủ đê đề ra trong đó có ngănh thuỷ sản vă thănh phố Hải Phòng.

SVTH: Nguyễn Tiến Nam Khoa Kế hoạch & Phât triển

Đề tăi nghiín cứu khoa học sinh viín GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Trong tình hình chung của nền kinh tế năm 2012 có rất nhiều doanh nghiệp thủy sản đê gặp không ít khó khăn, nhiều nhă mây chế biến thủy sản giảm công suất hoặc tạm ngừng hoạt động, bởi sản xuất kinh doanh không đạt hiệu quả, bởi năm 2012 câc ngđn hăng tiếp tục siết chặt tín dụng, cộng với nguồn nguyín liệu khan hiếm, dịch bệnh liín miín, thị trường xuất khẩu khó khăn, câc khoản chi phí đầu văo tăng.Nhìn văo sự phât triển nóng của ngănh thủy sản thời gian qua ta thấy viíc bùng nổ xđy dựng nhă mây, trong khi thiếu đầu tư quy hoạch phât triển vùng nguyín liệu bền vững đê đẩy hăng loạt nhă mây thiếu nguyín liệu, bình quđn câc nhă mây thủy sản chỉ hoạt động khoảng 30 - 50% công suất; thậm chí hiện nay nhiều nhă mây chế biến tôm ở ĐBSCL chỉ chạy 10 – 30% công suất, có nhă mây ngưng hoạt động. Đđy lă một lêng phí rất lớn của việc đầu tư theo phong trăo. Đâng lo hơn lă rất nhiều người ngoăi ngănh, không am hiểu về thủy sản cũng lao văo thu mua, chế biến vă xuất khẩu thủy sản. Từ đó dẫn đến cạnh tranh không lănh mạnh, như lăm hăng kĩm chất lượng, bân phâ giâ… gđy mất uy tín hăng thủy sản Việt Nam trín trường quốc tế.

Thực tế cho thấy, nghề nuôi vă chế biến thủy sản thời gian qua phât triển tự phât quâ nhanh. Việc quản lý thủy sản, quản trị kinh doanh, hỗ trợ kỹ thuật nuôi, cung ứng vốn vă câc dịch vụ đi kỉm… hầu như chưa đâp ứng kịp tốc độ bùng nổ của ngănh thủy sản. Hậu quả lă nhiều doanh nghiệp đê vă đang vỡ nợ; nhiều nhă mây đê đóng cửa vă số lượng tiếp tục tăng.Hăng loạt công nhđn thủy sản thất nghiệp. Trong khi đó giâ tôm sú vă câ tra dù duy trì ở mức cao nhưng nhiều hộ hết vốn, nợ vốn, thu hồi kĩo dăi.Theo chiến lược ngănh thủy sản Việt Nam, để đạt kim ngạch xuất khẩu 6,5 tỷ USD trong năm 2012; hướng đến 8 tỷ USD năm 2015; vă 10 tỷ USD năm 2020… lă một thâch thức không nhỏ trong tình hình khó khăn vđy bủa năy. Để ngănh thủy sản vượt qua giai đoạn khó khăn khốc liệt hiện nay, cần tâi cơ cấu ngănh thủy

SVTH: Nguyễn Tiến Nam Khoa Kế hoạch & Phât triển

Đề tăi nghiín cứu khoa học sinh viín GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

sản từ khai thâc, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần, chế biến, xuất nhập khẩu thủy sản. Quy hoạch quản lý khoa học kỹ thuật đăo tạo…; trước mắt cấp bâch sắp xếp lại chuỗi sản xuất hợp lý, đảm bảo hăi hòa lợi ích giữa người nuôi – nhă cung cấp thức ăn – doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản.Đđy cũng lă thời điểm cần mạnh dạn xóa sổ những doanh nghiệp yếu kĩm. Ngđn hăng xem xĩt khoanh nợ, giên nợ, tâi đầu tư cho những doanh nghiệp lăm ăn có hiệu quả tốt, đầu tư chiều sđu, doanh nghiệp có thương hiệu để họ duy trì sản xuất, kinh doanh, tạo việc lăm cho người lao động vă giữ vững thị trường xuất khẩu. Trong bối cảnh đó ngănh thuỷ sản TP Hải Phòng cần tranh thủ nắm bắt câc cơ hội vă vượt qua khó khăn , thâch thực để phât triển nhanh, hiệu quả vă bền vững.

Một phần của tài liệu Giải pháp tái cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản TP Hải Phòng sau suy thoái kinh tế theo hướng giá trị gia tăng cao (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w