III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thờ
TIẾT 3 1: THAØNH PHỐ ĐAØ NẴNG I.Mục tiêu:
I.Mục tiêu:
HS biết vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng biển và một số nét về thị xã Hội An. - HS xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng, Hội An trên bản đồ Việt Nam.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển và Hội An lại hấp dẫn khách du lịch.
- Về công trình kiến trúc lâu năm ở Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn. II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ của hình 1 bài 20 - Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An. III.Các hoạt động dạy học
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
4 1. Ôån định2.Kiểm tra bài cũ: Thành phố Huế.
- Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông
- HS trả lời - HS nhận xét
1 30
Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình.
- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung: 1.Đà Nẵng – thành phố cảng Hoạt động1: Cặp đôi
- Quan sát H1 cho biết: - Đà Nẵng có vị trí ở đâu?
- Giảm :Cho biết từ TP Đà nẵng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường GT nào?.
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ
Kết luận: Đà Nẵng nằm bên bờ biển
Đông, phía Nam đèo hải Vân. Vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác và nước ngoài
Hoạt động 2: Nhóm
Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Đà Nẵng có những thuận lợi nào để trở thành thành phố cảng?
- Đà Nẵng có những loại cảng nào? Tên là gì? Những cơ sở nào phục vụ cho hoạt động bến cảng?
- Xác định trên hình 1 vị trí cảng Tiên Sa – cảng sông Hàn
- Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa từ đó em rút ra kết luận gì về cảng Tiên Sa? - Dựa vào bảng của mục 2/148 cho biết cảng biển Đà Nẵng có vai trò như thế nào trong việc chuyên chở hàng hoá?
Kết luận:Nhờ có điều kiện thuận lợi
nên Đà Nẵng trở thành thành phố cảng lớn của miền Trung. Nơi đây có cảng biển Tiên Sa và cảng sông Hàn
2. Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp Hoạt động 3: Cặp đôi
Quan sát, thảo luận
- Phía Nam đèo Hải Vân, giáp các tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam và Biển Đông
Thảo luận
Đọcï câu hỏi thảo luận
- Có vịnh Đà Nãng khuất gió, nước sâu thuận tiẹn cho việc ra vào và neo đậu của tàu thuyên, sông Hàn rộng và sâu
- Đà Nẵng có cảng biển tên cảng biển Tiên Sa, cảng sông tên cảng sông Hàn; các cơ sở để phục vụ họat động của bến cảng: ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn, . .
- Cảng Tiên Sa nằm trong vịnh Đà Nẵng, bên bán đảo Sơn Trà; cảng sông Hàn nằm gần cửa sông Hàn - Tàu lớn , hiện đại; Kết luận: đây là cảng biển lớn
-Chuyên chở nhiều hàng hoá từ Đà Nẵng đi tới cá nơi và từ các nới tới Đà Nẵng
4
- Cho biết Đà Nẵng sản xuất có các ngành công nghiệp nào?
- Kể tên các hàng công nghiệp từ Đà nẵng chuyển đi nới khác và từ nơi khác đến Đà Nẵng bằng đường tàu biển?
Kết luận: Đà Nẵng là một trung tâm
công nghiệp với nhiều ngành công nghiệp, tạo nhiều sản phẩm có giá trị để sử dụng trong nước và xuất khẩu
+ Đà Nẵng – địa điểm du lịch Hoat động 4: Cả lớp
- GV yêu cầu HS tìm Hội An trên bản
đồ hành chính Việt Nam
- Mô tả phố cổ Hội An từ hình 3?
- GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn văn
trong SGK
- Yêu cầu HS tìm vị trí của khu di tích
Mĩ Sơn trên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ 1 của bài 20?
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 và nhận
xét về quang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp (lành, đổ vỡ)?
- Đà Nẵng còn điểm nào thu hút khách
du lịch?
Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện nên
Đà Nẵng đã trở thành một địa điểm du lịch hấp dẫn
4.Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
- Chuẩn bị bài: Biển, đảo và quần đảo.
Thảo luận
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến thực phẩm( chủ yếu là cá tôm đông lạnh). Đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng
- Theo bảng ở trang 148/SGK - HS tìm Hội An trên bản đồ - HS mô tả - HS đọc - HS tìm khu di tích Mĩ Sơn - HS quan sát hình 4 và nhận xét. - Núi Non Nước, Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm, khu di tích và nghỉ mát Bà Nà
- HS trả lời
*********************************************
Tiết 5 : Sinh ho¹t cuèi tuÇn 31
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
* Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải.
2. Phổ biến kế hoạch tuần tới
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn.
3. Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phĩ :phụ trách học tập , phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 3 Đạo đức ( T30)