4) Tiến trình bài dạy:
a) ổn định tổ chức lớp học : 1' b) Kiểm tra bài cũ: 5’
? Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đ- ờng tròn? Vẽ hình?
- Đặt vấn đề vào bài mới: 1’
Các em đã nắm vững định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn .Tiêt học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
c) Dạy nội dung bài mới:
11’
14’
* HĐ 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp GV: Vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ vào vở theo các yêu cầu sau:
- Vẽ đờng tròn tâm O
- Trên đờng tròn lấy thứ tự các điểm A, B, C, D
GV: Tứ giác ABCD đợc gọi là tứ giác nội tiếp đờng tròn (O)
? Thế nào là tứ giác nội tiếp? HS đọc định nghĩa.
? Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình 43; 44(SGK-87)
* HĐ 2: Định lí
HS đọc nội dung định lý ? Ghi GT, KL của định lý
1, Khái niệm tứ giác nội tiếp: ?1: (SGK – 87) a. Hình vẽ: Tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên (O) *Định nghĩa: (SGK) 2. Định lý: (SGK-87)
GT (O), Tứ giác ABCD nội tiếp KL + = 1800, + = 1800 ?2 : Chứng minh n C D B A O
10’
? Góc A trong đờng tròn có tên gọi là gì?
? Hãy tính = ? ; = ? ? Tính + ?
GV: Nh vậy nếu một tứ giác nội tiếp một đờng tròn thì tổng hai góc đối bằng 1800
* HĐ 3: Định lí đảo
HS đọc nội dung định lý đảo
? Ghi GT, KL của định lý? Ta có = sđ = sđ ⇒ + = (sđ + sđ ) = 3600 = 1800 Chứng minh tơng tự : + = 1800 3. Định lý đảo:
GT (O), tứ giác ABCD, + = 1800
KL Tứ giác ABCD nội tiếp m C D B A O
d) Củng cố - Luyện tập: 3’
Nhắc lại định lí về góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn.
e) Hớng dẫn HS tự học ở nhà : 2’
- Học các định lý về góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong ,ở ngoài đờng tròn. - Làm các bài tập 39, 41, 43(SGK-83)