Một nhà bác học người Ý đoạt giải Nobel là Enrico Fermi và các

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đọc dịch báo chí khoa học kỹ thuật tiếng anh (Trang 34 - 35)

cộng sự của ông tạo ra phản ứng dây chuyển đầu tiên có thể tự duy trì trong một phòng thí nghiệm được xây dựng ở bên dưới

một sân đánh bóng quần của trường Đại học Chicago. Dự án Manhattan sau đó thiết lập các cơ sở để sản xuất, nghiên cứu hạt nhân nhanh chóng đạt được nhiều kết quả. Lò phản ứng đâu tiên sản xuất ra chất plutonium thực sự bắt đầu hoạt động ở Oak Ridge, bang Tennessee, vào tháng 11 năm 1943.

Ngày 16 tháng 7 năm 1945, các nhà khoa học tham gia Dự án Manhattan cho nổ thiết bị hạt nhân đầu tiên của thế giới tại địa điểm thử nghiệm Trinity ở gần Alamogordo, bang New

Mexico. Ba tuần sau, [trái bom] "Láttle Boy" được thả xuống

Hiroshima.

Trái bom hoạt động như thế nào?

Các vũ khí hạt nhân là những thiết bị nổ mạnh nhất từ xưa đến giờ do con người sáng chế ra. Chúng được phân thành hai

loại - loại phân hạch hay là bom "nguyên tử" và loại hỗn hợp (hạt nhân), hay là các vũ khí được. gọi là bom "khinh khí" hay "nhiệt hạch".

Các trái bom nguyên tử đầu tiên này đã sử dụng hai phương pháp cơ bản để tạo thành một vụ nổ hạt nhân.

"Little Boy", trái bom đã phá huỷ thành phố Hiroshima, sử dụng phương pháp được gọi là phương pháp nòng súng. Một vụ

nổ nhỏ đẩy một thổi uranium đập thật mạnh vào một thôi

uranium khác trong một thiết bị tương tự như một nồng súng -

tạo ra phản ứng dây chuyển.

"Fat Man" (Ông Mập), trái bom được thả xuống thành phế Nagasaki, là một thiết bị sử dụng phương pháp nổ hướng vào

bên trong - một khối lượng plutonium - 239 được một chất nổ

hóa học bao xung quanh. Kíp nổ của vũ khí này đảm bảo rằng tất cả các chất nổ thường (hông phải nguyên tử) và chất nổ hóa học sẽ nổ tung cùng một lúc. Vụ nổ đó làm cho khối lượng

plutonium bị ép lại làm khởi động phản ứng dây chuyển ở trong đó.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đọc dịch báo chí khoa học kỹ thuật tiếng anh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)