III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H. Hãy cho ví dụ về quyền truy cập?
Người ta giới hạn quyền truy cập với người dùng bằng tên và mật khẩu đăng nhập.
Chỉ đúng đối tượng được phép sử dụng mới có thể vào xem được.
b. Mã hoá dữ liệu.
• Mã hoá dữ liệu được sử dụng để tăng cường tính bảo mật cho các thông điệp mà chỉ người biết giải mã mới đọc được.
• Việc mã hoá được thực hiện bằng nhiều cách, cả phần cứng lẫn phần mềm.
c. Nguy cơ nhiễm virus khi sửdụng các dịch vụ Internet. dụng các dịch vụ Internet.
• Để bảo vệ máy tính của mình không bị nhiễm virus, người dùng nên cài đặt một phần mềm chống virus ( BKAV, D2, Norton Antivirus, ..) và cập nhật phiên bản mới thường xuyên để ngăn ngừa virus mới.
Dẫn dắt vấn đề: Ngoài việc khai thác dịch vụ trên Internet người dùng cần phải biết bảo vệ mình trước nguy cơ trên Internet như tin tặc, virus, thư điện tử quảng cáo.
• Nếu không được cấp quyền hoặc gõ không đúng mật khẩu thì sẽ không thể truy cập được nội dung của website đó.
H. Hãy cho ví dụ về quyềntruy cập? truy cập?
• Trong chương I, ta đã nói đến mã hoá thông tin thành dữ liệu để đưa vào máy tính. Việc bảo mật thông tin còn được sử dụng vào nhiều mục đích khác, chẳng hạn để bảo mật thông tin.
• Khi tải về từ Internet các tệp tài liệu, âm thanh hay một chương trình tiện ích … thì tệp đó có thể đã bị nhiễm virus. • Nêu một vài phần mềm chống virus mà em biết? Đ. Ví dụ: Xem các thông tin về tình hình học tập của học sinh. chữ gốc a b c … z chữ mã hoá c d e … b ví dụ: từ “bac” được mã hoá thành “dce” • BKAV, Antivirus, … Hoạt động 3: Củng cố 2 Nhấn mạnh:
– Cách gửi và nhận thư điện tử – Cách phòng chống virus khi sử dụng dịch vụ Internet.