Bài 3 8: Phản ứng phân hạch

Một phần của tài liệu DE CUONG ON TN 2011 (Trang 44)

II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM: 1 Trạng thái dừng của nguyên tử là

Bài 3 8: Phản ứng phân hạch

Câu 16: Làm thế nào để ngăn chặn tính phóng xạ của chất phóng xạ?

A. Tăng áp suất bên ngoài chất phóng xạ lên rất cao B. Hạ nhiệt độ bên ngoài chất phóng xạ xuống rất thấp

C. Vừa tăng áp suất vừa giảm nhiệt độ bên ngoài chất phóng xạ

D. Không thể ngăn chặn được sự phóng xạ

Câu 19: Nguyên tố thôri 232Th

90 sau một quá trình phóng xạ α, β− biến thành đồng vị chì 208Pb

82 . Khi đó,mỗi nguyên tử thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt α, β−? mỗi nguyên tử thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt α, β−?

A. 4 hạt α , 6 hạt β− B. 6 hạt α , 8 hạt β−

C. 6 hạt α , 4 hạt β− D. 8 hạt α , 6 hạt β−

Câu 20 : Từ hạt nhân 22688Ra phóng ra 3 hạt α và 1 hạt β− trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân con tạo thành:

A. 21683Bi B. 21483Bi C .21884Po D. 22284Po

Câu 21: Hạt nhân pôlôni 210Po

84 phát ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân chì 206Pb

82 . Tia phóng xạ đó là

A. α B. β− C. β+ D. γ

Câu 22: Một chất phóng xạ sau nhiều lần biến đổi đã phóng ra 1 hạt α và 2 hạt β− và trở thành hạt nhân của Urani 235U 92 . Hãy xác định nguyên tố phóng xạ đã có? A. 232Th 90 B. 234Th 90 C. 239U 92 D.237U 92

Câu 25: Pôlôni 21084Po là chất phóng xạ α và biến thành hạt nhân X. Hạt nhân X có cấu tạo:

A. 82 n và 124 p B. 82 p và 124 n C. 83 n và 126 p D. 82 p và 126 n Câu 26: Chọn câu trả lời SAI:

A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác

B. Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia γ

C. Khi vào từ trường thì tia β và tia α lệch về hai phía khác nhau

D. Tia β có hai loại là: tia β− và β+

Câu 28: Một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã T = 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn lại

32 1

khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể từ lúc bắt đầu nhận chất A về đến lúc lấy ra sử dụng là A. 480 ngày đêm B. 11,25 giờ C. 11,25 ngày đêm D. 75 ngày đêm

Bài 38 : Phản ứng phân hạch--- --- A. Tóm tắt lí thuyết :

Phản ứng phân hạch : là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhẹ hơn

Phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng . Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là động năng các mảnh

Phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra khi hệ số nhân nơ tron k 1

• Khi k < 1 : Phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh

• Khi k = 1 : Phản ứng phân hạch dây chuyền duy trì năng lượng phát ra không đổi . Phản ứng phân hạch này được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân

• Khi k > 1 : Phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì , năng lượng phát ra tăng rất nhanh có thể gây nổ

B. Bài tập vận dụng : Câu 1: Phản ứng phân hạch: U+n→ X+ 93Nb+3n+7β− Câu 1: Phản ứng phân hạch: U+n→ X+ 93Nb+3n+7β− 41 A Z 235 92 . Trong đó Z, A: A. Z = 58; A = 143 B. Z = 44; A = 140 C. Z = 58; A = 139 D. Z = 58; A = 140

Câu 2: Một trong các phản ứng phân hạch của 23592 U là sinh ra hạt nhân 95Mo

Một phần của tài liệu DE CUONG ON TN 2011 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w