II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM: 1 Trạng thái dừng của nguyên tử là
A. Tóm tắt lí thuyết : 1 Phóng xạ :
Là quá trình phân hủy tự phát của hạt nhân không bền vững . Phóng xạ là một trường hợp đặc biệt của phản ứng hạt nhân 2. Các tia phóng xạ: a. Phóng xạ α : X A X He Z A Z → −24 +24 −
- Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt mẹ và có số khối nhỏ hơn hạt mẹ 4 đơn vị
- Tia α (kí hiệu 4
2He) : Là dòng hạt nhân nguyên tử 4
2Hemang điện dương , bị lệch trong điện trường và từ trường , chuyển động với tốc độ 2.107 m/s , ion hóa môi trường mạnh
b. Phóng xạ bê ta Phóng xạ β- : X AX e Z A Z 0 1 1 − + + →
- Hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối bằng số khối của hạt nhân mẹ Phóng xạ β+ : X AX e Z A Z 0 1 1 + → −
- Hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ và có số khối bằng số khối của hạt nhân mẹ
- Tia β : là dòng hạt chuyển động với tốc độ 3.108 m/s , bay vài mét trong không khí , ion hóa môi trường yếu hơn tia α , đâm xuyên mạnh hơn tia α , bay xa hơn tia α , bị lệch trong điện trường và từ
trường nhiều hơn tia α
c. Phóng xạ gama :
- Tia ga ma có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn λ <0, 01nm , không bị lệch trong điện
trường và từ trường , đâm xuyên mạnh hơn tia α , β
- Phóng xạ gama không làm biến đổi hạt nhân
Chú ý : Tia gam ma có bản chất sóng điện từ Tia α , β có bản chất hạt
3. Đặc tính của quá trình phóng xạ :
+ Làm biến đổi hạt nhân
+ Có tính tự phát , không điều khiển được + Xảy ra ngẫu nhiên
+ Tỏa năng lượng
4. Chu kì bán rã T : Là thời gian qua đó số lượng hạt nhân còn lại 50%
5.Định luật phóng xạ :
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm với thời gian theo định luật hàm số mũ : Công thức : N(t) : Số hạt nhân còn lại : T t N t N 2 )
( = 0 , Với : N0 : Số hạt nhân ban đầu
m ( t) : khối lượng hạt nhân còn lại :
Tt t m t m 2 )
( = 0 , Với m0 : Khối lượng hạt nhân ban đầu
λ : Hằng số phóng xạ : λ = 0,693
T , T : chu kì bán rã
∆N : Số hạt nhân bị phân rã : ∆N =N0 −N(t)
Công thức xác định số hạt có trong m gam : 6,02.1023
A m N =
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng phóng xạ :
A. phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B. Khi nhiệt độ tăng thì độ phóng xạ tăng
C. Tia phóng xạ α mạng điện tích dương +2e
D. phóng xạ luôn là phản ứng tỏa năng lượng Câu 2. Phóng xạ β−là :
A. Phản ứng hạt nhân không tỏa hoặc thu năng lượng B . Phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
D. Sự giải phóng e từ lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử
Câu 3. Cho các tia phóng xạ α,β+,β−,γ đi vào điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức . Tia không bị lệch trong điện trường là :
A. tia α B. tia β− C. tia β+ D. tia γ
Câu 4. Hạt nhân Ra đi 226Ra
88 biến đổi thành hạt nhân 222Rn
86 do phóng xạ : A. α và β− B. β− C. α D. β+
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia β− :
A. Trong điện trường gây bởi tụ điện , tia β− lệch về bản mang điện âm
B. Là hạt e mang điện âm
C. Có tầm bay trong không khí dài hơn tia α
D. Có thể phóng ra từ hạt nhân cùng với tia γ
Câu 6. khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. tia α là dòng hạt proton B.Trong chân không tia α có tốc độ bằng 3.108 m/s C. Tia α là dòng hạt trung hòa về điện D. Tia α có khả năng ion hóa không khí
Câu 7. hạt nhân Urani 238U
92 phân rã cho hạt nhân con là Thori 234Th
90 . Đó là phóng xạ :
A.γ B. β− C. α D. β+
Câu 8. Các tia nào sau đây có bản chất sóng điện từ ?
A. tia α và tia β B. tia β C. tia α và tia γ D. tia γ và tia hồng ngoại
Câu 9. Tia nào sau đây không là tia phóng xạ ?
A. Tia α B. Tia β C. Tia X D. Tia γ
Câu 10. Quá trình phóng xạ nào dưới đây không làm phân rã hạt nhân : A. phóng xạ α B. Phóng xạ β− C. Phóng xạ β+ D. Phóng xạ γ
Câu 11. Quá trình biến đổi từ 238U
92 thành 206Pb
82 chỉ xảy ra phóng xạ α và phóng xạ β− . Số phóng xạ
α và phóng xạ β− lần lượt là :
A. 8 và 10 B. 8 và 6 C. 10 và 6 D. 6 và 8 Câu 12. Chất phóng xạ I ốt 131I
53 có chu kì bán rã là 8 ngày đêm . Lúc đầu có 200 gam chất này . Sau 24 ngày đêm số gam iot phóng xạ biến thành chất khác là :
A. 50 g B. 175 g C. 25 g D. 150 g
Câu 24 : Ban đầu phòng thí nghiệm nhận 200g i-ôt phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 8 ngày đêm. Sau 768 giờ khối lượng i-ôt còn lại:
A. 50 g B. 25 g C. 12,5 g D. 5 g
Câu 13. Ban đầu một chất phóng xạ có N0 nguyên tử . Sau 3 chu kì bán rã , số hạt còn lại là :
A. 8 0 N N = B. 3 0 N N = C. 8 7N0 N = D. 8 3N0 N =
Câu 14. Cô ban là chất phóng xạ β−có chu kì bán rã 5,33 năm . Lúc đầu có 200 ganm Coban thì sau 10,66 năm số Coban còn lại là :
A. 25 gam B. 50 gam C. 100 gam D. 75 gam Câu 16: Làm thế nào để ngăn chặn tính phóng xạ của chất phóng xạ?
A. Tăng áp suất bên ngoài chất phóng xạ lên rất cao B. Hạ nhiệt độ bên ngoài chất phóng xạ xuống rất thấp
C. Vừa tăng áp suất vừa giảm nhiệt độ bên ngoài chất phóng xạ
D. Không thể ngăn chặn được sự phóng xạ
Câu 19: Nguyên tố thôri 232Th