Những đánh giá cơ bản chung

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem hp2 (Trang 30 - 33)

Muốn dạy tốt phân môn Tập làm văn nói chung và bài văn miêu tả nói riêng thì ngời giáo viên phải hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của môn học

Văn miêu tả giúp cho ngời đọc dung một cách cụ thể của các sự vật hiện tợng thông qua quan sát, nhận xét tinh tế rung động, sâu sắc và xúc cảm của ngời viết.

Khi các em tiến hành xây dựng một bài văn miêu tả nghĩa là các em bắt đầu có sự tích lũy những hiẻu biết về sự vật cần miêu tả . Từ đó hình thành ở các em tình cảm chân thành, sự rung động gắn bó thực sự với đối tợng miêu tả. Muốn vậy các em cần phải có óc quan sát, biết lựa chọn chọn vị trí quan sát cho phù hợp. Quan sát phải đi thành một hệ thống, tìm đợc ý cho bài văn của mình. Khi tiến hành quan sát cần có sự liên tởng so sánh có nh vậy bài văn mới trở nên sinh động, có sức lôi cuốn ngời đọc. Bên cạnh đó cần chú ý việc miêu tả những đặc điểm tiêu biểu để làm cho bài văn có sực trọng tâm nổi bật đợc cái mới, cái hay và cái riêng của mình.

Khi có một hệ thống đầy đủ và lôgic nh vậy học sinh phải biết làm thế nào để liên kết chúng lại một cách chặt chẽ, mạch lạc cảm xúc khong bị đứt quãng. Trong bài viế giữa các ý, các câu có sự liên kết, sự chuyển tiếp linh hoạt không bị đứt quãng đột ngột dẽ tạo cho ngời đọc có cảm giác hụt hẫng. Có làm đợc nh vậy thì chắc chắn bài của các em sẽ đạt kết quả nh mong muốn.

II. Đề xuất

- Để cho học sinh viết đợc bài văn miêu tả hay, xúc tích thì ngời giáo viên phải biết giải quyết tốt các công việc sau:

- Tìm hiểu đề bài : Đọc nhiều lần đề bài để xác định nội dung đề bài và yêu cầu của đề bài. Đề bài thuộc loại văn nào? Giải đáp vấn đề gì? Phạm vi đến đâu?

- Đối với bài văn miêu tả: Dạy cho học sinh cách quan sát trực tiếp đối tợng miêu tả, biết cách đặt câu hỏi kết hợp hớng dẫn học sinh quan sát.

- Sau khi quan sát và nắm đợc đặc điểm của đối tợng giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh hồi tởng lại những gì đã quan sát đợc

- Giúp học sinh chuẩn bị dàn ý giáo viên phải chuẩn bị sẵn sàng một dàn ý đúng để học sinh biết soi vào đó để chỉnh sửa cho mình. Khi học sinh quan sát, tìm ý, liên kết hay viết bài, giáo viên phải theo dõi, động viên giúp đỡ (những em còn cảm thấy lúng túng để các em tập chung vào bài).

Trên đây là một số đề xuất của tôi với khă năng và thời gian có hạ, vốn hiểu biết thực tế còn ít ỏi nên trong quá trình nghiên cứu ngời viết không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận đợc sự góp ý chân thành của ban giám khảo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài này đợc hoàn chỉnh hơn./.

Hải Phòng, ngày…. tháng ….. năm 2010

Ngời thực hiện

Đào Thị Hằng

STT Tài liệu Tác giả Năm xuất bản

1 Tiếng Việt lớp 4 – Tập 2 Nguyễn Minh Thuyết.

Đỗ Việt Hùng 2007

2 Chuyên đề dạy Tập làm văn lớp 4-5

Nguyễn Thị Hạnh

2008 3 Dạy lớp 4 theo chơng trình

tiểu học mới

PGS.TS Hoàng Hòa Bình

PGS. TS. Đỗ Đình Hoan 2007

Phân I: Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài

II. Mục đích kết quả nghiên cứu III. Kết quả nghiên cứu

V. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu. Phần II: Nội dung

Chơng I: Những cơ sở lý luận của việc quan sát I. Đặc trng của bài văn miêu tả

II Tìm ý gắn liền với việc quan sát 1. Quan sát trực tiế

II. Lí luận chung về liên kết trong bài văn miêu tả Chơng II: Cơ sở thực tiễn

I. Chơng trình dạy Tập làm văn lớp ở tiểu học II. Thực tiễn dạy học

1. Phân tích nội dung bài viết 2. Nguyên nhân thực trạng

III. Cách tiến hành một giờ dạy Tập làm văn IV. Khảo sát qua thực tế bài dạy

Biên bản giờ dạy

1. ứng dụng các dạng quan sát trong văn miêu tả 2. ứng dụng các mặt trong văn miêu tả

3. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Tập làm văn 4. Phơng pháp nghiên cứu

Chơng IV : Kết quả thực nghiệm I. Mục đích của thực nghiệm II, Địa bàn, đối tợng thực hiện III. Nội dung thực nghiệm IV. Khảo sát thực nghiệm V . Kết quả thực nghiệm VI. Bài học kinh nghiệm Phần III: Kết luận

I Những đánh giá cơ bản chung II. Đề xuất

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem hp2 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w