nó cũn thể hiện khả năng lưu trữ các thông tin chuyên môn trong một cơ sở dữ liệu và nhờ đó có thể tiến hành tim kiếm các tri thức trên cơ sở các dạng thức biểu diễn đó.
Trong hệ tri thức trên, có nhiều đối tượng có mối liên hệ với nhau mật thiết. Trong suốt quá trình theo dõi và điều trị cho một bệnh nhân, chúng ta có thể dựa vào tình trạng, thể hiện bệnh lý của bệnh nhân kết hợp với kinh nghiệm của các bệnh nhân trước đó để đưa ra một lời khuyên tốt nhất cho hướng điều trị sắp tới.
Hình 27: Quá trình điều trị của bệnh nhân.
Tại mỗi giai đoạn điều trị, thông tin về tình trạng sức khoe của bệnh nhõn liên tục được cập nhật. Các thông tin này có quan hệ biênj chứng với
nhau, từ hệ tri thức về bệnh án, chúng ta có thể rút ra mối quan hệ này đồng thời đưa ra được các kết luận về tình trạng người bệnh.
1.26.4 Vai trò của ontology đối với hệ thống
Ontology đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống bệnh án số bởi vì nó cung cấp cho chúng ta công cụ để mô hình hoá, biểu diễn các thông tin của hệ thống. Các Ontology sẽ là nơi định nghĩa và lưu trữ toàn bộ các thông tin, tri thức được mô hình hoá. Đú là các thông tin về quy trình khám chữa bệnh của bệnh viện, quá trình điều trị của bệnh nhân, các thông tin về bệnh tật, thuốc men, ... Trong hệ thống, ontology thể hiện rừ vai trò của mình trong các mặt.
Thứ nhất, Ontology là cơ sở tri thức chung của hệ thống, mô hình hoá các thông tin về quy trình làm việc của bệnh viện, thông tin về các bệnh nhõn, quá trình điều trị bệnh của các bệnh nhõn cũng như các thông tin về thuốc men… Các thông tin này cần thiết cho quá trình quản lý bệnh viện cũng như trợ giúp cho việc chuẩn đoán bệnh.
Thứ hai, một trong những mục đích của việc đưa Ontology vào sử dụng trong hệ thống cũng là do hệ thống được thiết kế theo công nghệ hướng Agent. Để các Agent có thể phối hợp làm việc hiểu được nhau, các thông tin trao đổi giữa các Agent cần phải được diễn tả dựa trên tập hợp các từ ngữ dùng chung.Ở đõy Ontology đóng vai trò một khung ngôn ngữ chuẩn nhằm chia sẻ và trao đổi thông tin giữa các Agent, giúp cho các Agent có một cơ sở ngôn ngữ chung trong giao tiếp. Điều này cũng giống như con nguời cần có một ngôn ngữ chuẩn phục vụ cho việc giao tiếp với nhau. Thông qua đó các Agent có thể đồng bộ hoá quá trình làm việc thuận dễ dàng hơn.
Thứ ba, Ontology cũn có vai trò quan trọng trong việc đặc tả dữ liệu cũng như giao diện của toàn bộ hệ thống. Toàn bộ cơ sở dữ liệu của hệ thống được đặc tả thông qua các Ontology. Hay nói cách khác, các Ontology có thể thay thế cho cơ sở dữ liệu ở một phạm vi nào đó. Chớnh vì đõy là các đặc tả nên các dữ liệu có thể được tạo lập lại ở bất
cứ hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào. Điều này làm góp phần nõng cao khả năng ứng dụng và mở rộng chương trình. Mọi chức năng của hệ thống sẽ phải sử dụng đến Ontology như một cơ sở chung để có thể trao đổi, tỡm kiếm, cập nhật thông tin. Mỗi Agent khi muốn thực hiện một công việc nào đó đều cần phải có Ontology tương ứng với công việc đó. Bên cạnh đó, Ontology cũn đóng vai trò chủ yếu trong việc đặc tả giao diện người dùng. Bằng sự kết hợp giữa các Ontology đã được định nghĩa trong hệ thống, các đặc tả về giao diện người dùng là cơ sở cho các Interface Agent tạo ra giao diện tương tác với người sử dụng. Nhà phát triển có thể dễ dàng thay đổi giao diện bằng cách thay đổi trong đặc tả giao diện hoặc trong các Ontology tương ứng.
1.27 Kết quả - đánh giá
1.27.1 Kết quả đạt được
Phần lý thuyết
Sau qúa trình tỡm hiểu và hoàn thiện, rút ra được lý thuyết được lý thuyết cơ bản về agent và công nghệ phần mền hướng agent. Agent thể hiện điểm mạnh vượt trội so với các đối tượng truyền thống, nhất là khả năng hoạt động theo nhúm, khả năng tương tác, phối hợp với nhau. Cộng nghệ agent là một sự lưu chọn hợp lý cho các bài toán phõn tán, các hệ chuyên gia, và một số hệ thống cần có sự đàm phán (chứng khoán, thương mại điện tử, lập lịch, …).
Cộng nghệ agent thực sự mạnh mẽ khi kết hợp với công nghệ ontology. Công nghệ ontology giúp khái quát được tri thức lĩnh vực thành hệ tri thức mà agent có thể hiểu và khai thác được. Hệ thống ontology cũng là tài nguyên dùng chung cho cộng đồng agent và là cơ sở hạ tầng cho việc xõy dựng cơ chế giao tiếp phong phú và hiệu quả giữa các agent với nhau.
Trên cơ sở điểm mạnh của hệ thống đa agent, chúng tôi đưa ra mô hình lý thuyết của hệ thống đa agent, BKAS. Mô hình này hướng người phát triển
hệ thống theo phương cách hợp lý, xõy dựng hệ thống đa agent mềm dẻo trong giao tiếp, phối hợp, và khả năng mở rộng hệ thống dễ dàng và ít tốn kém.
Phần cài đặt ứng dụng
Phần mềm quản lý và hỗ trợ chuẩn đoán bệnh là một phần mềm phức tạp, mô phỏng tốt quá trình giao tiếp, phối hợp trong cộng đồng agent. Việc cài đặt chương trình bước đầu đã đạt được một số kết quả:
o Xõy dựng tool thao tác trên hệ thống ontology và agent thao tác ontology dưa trên công cụ hỗ trợ đó.
o Xõy dựng hệ thống agent thao tác cơ sở dữ liệu.
o Xõy dựng các phương pháp giao tiếp của agent trong cộng đồng, cơ chế agent phối hợp với nhau.
o Cài đặt các giải thuật chuẩn đoán dựa trên tập dữ liệu đầu vào của bệnh nhõn.
1.27.2 Đánh giá
Đõy là một hệ thống phù hợp đối với việc mô phỏng ưu điểm của agent và hệ đa agent. Nó có ý nghĩa xã hội lớn, giúp chia sẻ kinh nghiệm giữa các bác sĩ, hỗ trợ những cơ sở y tế cấp dưới (cơ sở vật chất không hiện đại) chuẩn đoán bệnh.
Tuy nhiên trong phạm vi hạn hẹp về thời gian của đồ án tốt nghiệp và việc lấy số liệu bệnh án thực tế không thuận lợi nên chương trình chưa được hoàn thiện về chức năng. Song toàn bộ công cụ hỗ trợ hệ thống đa agent đã được cài đặt một cách độc lập và khá hoàn thiện. Việc hoàn thiện chức năng của hệ thống chi cũn là vấn đề thời gian.
Về mặt kỹ thuật, hệ thống xõy dựng cũn chứa một số hạn chế:
Mức độ an toàn và bảo mật thông tin phụ thuộc nhiều vào nền tảng của agent (ở đây là Jade Platform) và chưa được kiểm định.
Phương pháp phân tích thiết kế và phương pháp luận cho các hệ thống đa agent chưa hoàn chỉnh, chủ yếu dựa vẫn dựa trên công nghệ hướng đối tượng, có một số mở rộng dựa trên lý thuyết về AUML.
Công nghệ agent cũng là một công nghệ mới, chưa được phổ biến rộng rãi, các quy chuẩn dành cho các hệ agent như ngôn ngữ giao tiếp, nền tảng, ngôn ngữ mô tả ontology vẫn chưa được thống nhất
1.27.3 Hướng phát triển tiếp theo
Trong thời gian tới nhúm sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống trên một số khia cạnh:
Hoàn thiện các chức năng cũn thiếu của hệ thống, đưa vào ứng dụng thực tế để kiểm nghiệm.
Hoàn thiện cơ chế giao tiếp giữa các agent trong một cộng đồng agent, làm tăng khả năng hỗ trợ và phối hợp trong hệ đa agent.
Trờn cơ sở hệ thống này, chúng ta đánh giá hiệu quả của việc áp dụng mô hình hệ thống đa agent BKAS và tiến hành áp dụng cho các bài toán tương tự (chứng khoán, thương mại điện tử, lập lịch, …).
1.28 Kết luận
Trên đõy, chúng ta đã tìm hiều các lý thuyết cơ bản về công nghệ agent và xõy dựng phần mềm hướng agent. Điểm mạnh thật sự của agent chỉ được thể hiện đầy đủ khi nó làm việc trong một hệ đa agent (cộng đồng agent). Phát triển phần mềm hướng agent và sử dụng agent đang là mỗi quan tõm hàng đầu của công nghệ phần mềm, nên việc xõy dựng hệ thống đa agent cần dựa trên một mô hình thống nhất, việc này giúp tăng khả năng kế thừa và tái sử dụng của phần mềm hướng agent. Mô hình BKAS sẽ giúp thể hiện sức mạnh của công nghệ lập trinh hướng agent.
Tài liệu tham khảo:
[1] Ontology guided financial knowledge extraction from semistructured information sources by Eivind Bjoraa. May – 2003.
[2] Ontology Development 101: A Guide to Creating Your First Ontology
Natalya F. Noy and Deborah L. McGuinness - Stanford University, Stanford, CA, 94305.
[3] Agent Based Information Services Modelling , Dr. Omar Belakhdar -
07/11/2001
[4] Ontology engineering: a servey and a peturn on experience, fabien Gandon.
[5] AGENTS, Vassilis Kostakos & Claudio Taraschi May 7 – 2001
[6] The Open Agent Architecture, A Framework for Building Distribute SoftWare Systems, David L.Martin & AdamJ.Cheyer & Douglas B.Moran - http://www.ai.sri.com.
[7] Agent and software engineereing, Michael Wooldridge – May 2002.
[8] Engineering Coordinated Mutil_Agent Systems, Sandra C.Hayden – August 20, 1998
[9] Goal Delegation in Multiagent System, {Somacher, Tomamic,
Turci}@CE.UniPRIT.
[10]An Overview of the Multiagent Systems Engineering Methodology,
Mark F.Wood & Scott A.DeLoach – January 2001.
[11] A Multiagent Base E-Hospital, Belacel, N. and Ghorbani – October 2002.
[12]Ontological Foundation of Natural Language – Communication in Multiagent Systems. Luc Schneider & Jim Cunnningham – July2001.
[13] Resource Coordination in Single Agent and MultiAgent Systems. Gifty Edwin & Michael T.Cox – February 2002.
[14] Coordination in Software Agent Systems. Hyacinth Nwana (BT), Lyndon Lee (BT) and Nick Jennings (Queen Mary and Westfield College).