CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HƠI VÀ KHÍ ĐỘC

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI (Trang 30 - 31)

HƠI VÀ KHÍ ĐỘC

4.1. KHÁI QUÁT VỀ HƠI VÀ KHÍ ĐỘC

Khác với bụi và sol, khí và hơi ổn tại dưới dạng các phân tử riêng biệt lẫn vào không khí theo các chuyển động chaose.

Ởđiều kiện bình thường hơi có thể ngưng tụđược, còn khí thì chỉ ngưng tụđược khi tạo được áp suất hoặc nhiệt độ phù hợp (áp suất cao, nhiệt độ thấp).

Xử lý hơi hoặc khí thải độc hại có thể tiến hành bằng các phương pháp tiêu hủy, ngưng tụ, hấp phụ hoặc hấp thụ.

4.2. XỬ LÝ KHÍ VÀ HƠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP THIÊU HỦY

Để phân hủy một chất ở dạng khí hoặc hơi có hại cho môi trường thành một hay nhiều chất khác ít hoặc không độc hại có thể thực hiện bằng nguồn nhiệt - phân hủy nhiệt hoặc phân hủy thông qua các phản ứng hóa học, hoặc kết hợp cả hai như phương pháp đốt.

4.2.1. Thiêu hủy bằng nhiệt

Phương pháp này phù hợp với khí thải chứa các hợp chất hữu cơ như các hơi dung môi, hơi lò cốc hoá than, hơi đốt...

Trong điều kiện nhiệt độ cao các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ thành than: khí và hơi nước. Muốn phân hủy thành than, khí và hòi nước nhiệt độ phân hủy đòi hỏi phải cao và tốc độ phân hủy thường chậm. Vì vậy người ta thường tiến hành phân huỷ nhiệt với sự chó mặt của các chất xúc tác.

4.2.2. Thiêu hủy bằng phương pháp hóa học

Đây là phương pháp được sử dụng khá phổ biến đối với các khí độc hại. Thí dụ: SO2 (SO3) + NaOH Æ Na2SO3 (Na2SO4)

NOx + NH1OH Æ NH1NOx

Đối với các chất hữu cơđộc hại như thuốc trừ dịch hại, người ta thường sử dụng các phản ứng oxy hóa khử hoặc thủy phân trong môi trường thích hợp để thay đổi cấu trúc phân tử hay dạng tồn tại của chúng trở thành các sản phẩm ít hoặc không có hại

đối với người và động thực vật.

Thí d

* Phản với ôzôn có một tia cực tím

Ôzôn hóa kết hợp với chiếu tia cực tím là phương pháp rất có hiệu quả đối với chất thải hữu cơ hoặc dung môi.

* Ô hóa bằng các chất ôxy hóa mạnh khác

Chất hữu cơ + KmnO4 ÆMn2+ + CO2 + H2O +...

Æ MnO2 + các sản phẩm không độc

4.2.3. Thiêu hủy bằng phương pháp đốt

Đất là phương pháp hay dược dùng khi mà sản phẩm đó không thể tái sinh hoặc thu hồi được. Quá trình đốt thực chất là quá trình tiêu huỷ bằng nhiệt nhưng luôn phải có mặt không khí. San phẩm của quá trình đốt này thường là CO2., hơi nước và các khí không hoặc ít độc hại. Nhiệt độ đòi hỏi cho việc đốt khí và hơi thải thường phải từ

800-1000oC. Có 2 cách đểđốt:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)