giảm, entanpi nưropi luôn luôn tăng còn nhiệt độ chỉ tăng khi tồn tại một pha và không thay đổi khi chuyển pha hoặc hai ba pha cùng tồn tại. Nếu duy trì áp suất trong phạm vi trạng thái ba pha và trạng thái tới hạn thì khi nhận nhiệt, nhiệt độ,
pha rấn tăng dần, đến nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) thì không thay đổi cho đến khi pị chuyển hoàntoàn thành pha lỏng, sau đó nhiệt độ lại tăng đẩn cho
đến nhiệt độ bão hoà (hoặc nhiệt độ sôi), nhiệt độ không thay đổi cho đến khi pha
lỏng chuyển hoàn toàn thành pha hơi, sau đó nhiệt độ tiếp tục tăng. Khi thải nhiệt
thì ngược lại.
Đưới phạm vi trạng thái 3 pha, khi nhận nhiệt pha rắn chuyển thành pha hơi, không qua pha lỏng, ta gọi là thăng hoa.
Trên phạm vị áp suất tới hạn, không còn ranh giới giữa pha lỏng và pha hơi.
Còn trong phạm vỉ giữa p; và p, (xem hình 1-5) thường gặp cũng có một số đặc điểm như sau:
- Khi áp suất tăng thì nhiệt độ bão hoà tăng, thí dụ ở áp suất 2 bar thì nhiệt độ
bão hoà là 120,232C, ở 8 bar là 170,42, ở 20 bar là 212,372C, nhưng cao nhất
cũng chỉ đạt 3724°C ở áp suất rất cao là 225,22 bưr; cho nên muốn gia nhiệt ở nhiệt
độ cao thì dùng hơi ở ấp suất cao.
- Khi áp suất tăng thì nhiệt ẩn hoá hơi hoặc ngưng tụ giảm. Thí dụ ở áp suất khí quyển khoảng 1 bar thì nhiệt ẩn là 2258 4J/kg, ở 8 bar còn 2048 kJ/kg, ở 20 ban còn [891 /J/&g, và ở 225,22 bar chỉ còn 21,4 KJÀg, cho nên khi không cần gia nhiệt ở nhiệt độ cao thì không nên đùng hơi ở ấp suất cao.
~ Khi áp suất cao thì sự chênh lệch mật độ giữa pha lỏng và pha hơi giảm, ảnh
hưởng không tốt đến tuần hoàn tự nhiên. Thí dụ như ở áp suất khí quyển p' : p”=
1,694 : 0,0010432 = 1624 lần, ở 8 bar là: 0,2403 : 0,0011149 = 215,5 lần; ở 100 bar, là: 0.0180: 0,0014521 = 12,4 lần.
Từ trạng thái tới hạn trở lên, sự 2, sar
chênh lệch này không còn nữa nên không
thể có tuần hoàn tự nhiên mà phải dùng tuần hoàn cưỡng bức.