% à cxcrøi đưa vào, bằng cxergi của nước cấp và cxcrgi của nhiệt lượng từ khói đến môi chất:
S,= su, ty = (ục =Í) T4, = 8) + g(T = T5-), 98g Tịị
Thí dụ với một lò hơi có chế độ làm việc: nhiệt độ trong buồng lửa là 2000°C, nhiệt hông khí ngoài trời là 10C, áp suất khí quyển 0,98 bưr, nước cấp là nước
bão hoà ở áp suất là 4 ÁPa, hơi quá nhiệt sản xuất ra có thông số là p, = 166,70 bar,
T,=550fC, ta tính được : e= (3472 - 42) - (273 + 10).(6,5029 - 01511) = 1631 &//kg e= (3472 - 42) - (273 + 10).(6,5029 - 01511) = 1631 &//kg 10+273 6, = (139 ‹ - 42) - (273 + 10).(0,4241 -0,1511)+ 36331 - . c )rí »í )+ 39630 - 27) T— =3225 kJItg 3 `... 3225
Ta thấy tổn thất exergi trong lò hơi lên đến khoảng 50% và người ta tính được tổn thất trong 1uabin chỉ khoảng 4%, Với kết quả này thì chính lò hơi là thiết bị đáng được quan tâm cải tiến mà không nên tốn thì giờ tìm biện pháp tận dụng nhiệt thải ra từ bình ngưng.
1.6 SƠ QUA VỀ QUÁ TRÌNH SINH HƠI VÀ NGƯNG TỤ TRONG LÒ HƠI VÀ HỆ THỐNG CẤP NHIỆT THỐNG CẤP NHIỆT
Nước cũng như nhiều đơn chất thường gặp đều có thể tồn tại ở pha hơi (khí), pha lỏng và pha rắn tuỳ theo điều kỉ: áp suất và nhiệt độ. Dưới tác dụng của nhiệt
các chất sẽ thay đổi trạng thái và có thể thay đổi pha. Trong hệ thống cấp nhiệt thường tiến hành trao đổi nhiệt trong điều kiện gần như đẳng áp. Thực ra, ta có quá trình đẳng áp khi lò hơi và hệ thống cấp nhiệt làm việc ốn định, nghĩa là hơi sản xuất vừa bằng lượng hơi tiêu thụ. Nếu lượng hơi sản xuất ra nhiều hơn lượng tiêu thụ thì áp suất hệ thống sẽ tăng và ngược lại, nếu hơi sản xuất ra ít hơn lượng hơi
tiêu thụ thì áp suất sẽ giảm xuống.