Tiền đang chuyển là số tiền doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, kho bạc Nhà nước nhưng chưa cĩ giấy báo cáo vào tài khoản của đơn vị hoặc tiền chuyển qua bưu điện để làm thủ tục thanh tốn đối với đơn vị khác nhưng chưa nhận được tiền.
Tiền đang chuyển bao gồm cả tiền Việt Nam và ngoại tệ trong các trường hợp sau:
- Thủ quỹ nộp tiến bán háng thu trong ngày vào Ngân hàng nhưng chưa cĩ giấy báo cĩ.
- Người bán hàng nộp tiền mặt hoặc séc vào ngân hàng thơng qua quỹ chưa cĩ giấy báo cĩ của ngân hàng.
- Chuyển tiền hoặc séc qua bưu điện để trả tiền cho khách hàng, khách hàng chưa nhận tiền qua bưu điện.
1. Phương pháp kế tốn:
a). Chứng từ ban đầu:
Kế tốn theo dõi hạch tốn tiền đang chuyển sử dụng các loại chứng từ ban đầu như sau:
-Giấy báo fax chuyển tiền của đơn vị mua hàng.
- Giấy báo khi khách hàng đã nhận được tiền chuyển sang
b). Tài khoản sử dụng:
- Cơng dụng: Tài khoản 113 dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện cĩ tiền đang chuyển của doanh nghiệp.
- Kết cấu tài khoản 113:
Các khoản tiền phải nộp vào ngân kho hoặc chuyển qua bưu điện chưa nhận được giấy báo cáo của Ngân hàng hoặc đơn vị nhận tiền
Kết chuyển các khoản tiền bạc đang chuyển đã nhận được giấy báo
Số dư cuối kỳ: TK113 cuối kỳ cĩ số dư nợ phản ánh số tiền đang chuyển hiện cĩ của doanh nghiệp.
* TK 113 cĩ hai tài khoản chi tiết:
+ TK1131: Tiền đang chuyển là dịng Việt Nam bao gồm tiền mặt, séc, ngân phiếu thanh tốn.
+ TK1132: Tiền đang chuyển là ngoại tệ bao gồm các loại ngoại tệ đã được quy đổi ra đồng Việt Nam.
Trong tháng 04 năm 2004 ở Cơng ty XNK Đà Nẵng khơng cĩ tiền đang chuyển nên em khơng hạch tốn.
VIII./ SO SÁNH LÝ THUYẾT VỚI HẠCH TỐN TẠI ĐƠN VỊ
- Qua thời gian thực tập thực tế, hạch tốn vốn bằng tiền tại Cơng ty Xuất nhập khẩu Đà Nẵng về lý thuyết và thực tế tại đơn vị em nhận thấy như sau:
+ Về hạch tốn kế tốn giữa bài học và thực tế cơng tác kế tốn tại đơn vị khơng cĩ gì khác nhau, trong thực tế hạch tốn đơn vị chấp hành thực hiện đúng theo hệ thống kế tốn thống nhất do Bộ tài chính quy định.
+ Trong hạch tốn chấp hành tốt mọi chế độ kế tốn quy định, mở sổ sách, chứng từ kế tốn rõ ràng, hàng tháng hàng quý các bộ phận kế tốn phải đối chiều số liệu với nhau. Mỗi bộ phận kế tốn đều cĩ sổ kế tốn chi tiết theo dõi, hàng tháng, hàng quý kế tốn phải lên báo cáo kế tốn để báo cao báo số liệu cho Ban Giám đốc Cơng ty kịp thời.
+ Phương pháp hạch tốn tồn kho của Cơng ty áp dụng theo hình thức kê khai thường xuyên nên hạch tốn tồn kho chính xác đầy đủ.
IX. TÌNH HÌNH TAØI CHÍNH CỦA CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU ĐAØ NẴNG
Nhìn chung tình hình tài chính năm 2004 so với năm 2003 cĩ nhiều thay đổi lớn, đây là cơ sở và nền tảng để Cơng ty phát triển hơn cho nhữung năm sau cụ thể là:
- Về các khoản phải thu năm 2004 so với năm trước tăng 714.045.757 đồng, điều này chứng tỏ Cơng ty để đơn vị bạn chiếm dụng vốn nhiều. Nhưng khoản phải thu của người mua lại giảm, điều này chứng tỏ cơng tác thu hồi cơng nợ tốt. Bên cạnh đĩ tiền trả trước cho người bán lại tăng do tình hình cạnh tranh nguồn nguyên liệu địi hỏi phải trả tiền mua hàng trước cho đơn vị bán.
- Về khoản nợ phải trả năm 2004 so với năm trước giảm là: 399.839.201 đồng.
- Nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty năm 2004 vẫn giữ nguyên vốn điều lệ. Trong đĩ lãi chưa phân phối với số tiền là: 839.852.470 đồng.
- Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tình hình hoạt động sản xuất ngày càng đi lên như sau:
+ Về doanh thu năm 2004 so với năm trước tăng 138%, từ đĩ thấy được Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đi lên, lợi nhuận năm sau cao hơn so với năm trước gĩp phần khơng nhỏ trong việc nộp ngân sách Nhà nước.
+ Về lợi nhuận năm 2004 so với năm trước là 93% đây là năm đầu tiên Cơng ty bước vào kinh doanh với hình thức Cổ phần hĩa bằng tất cả thực lực của mình. Sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả đúng múc đích của Cơng ty.
Đơn vị : Cơng ty XNK Đà Nẵng Địa chỉ : 32-34 Y Jút
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Cả năm 2004
Tài sản Mãsố Số đầu năm Số cuối kỳ
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 3.375.785.595 3.411.936.889
I. Tiền 110 1.122.285.170 754.276.499
1. Tiền mặt tại quỹ 111 67.887.016 54.570.7202. Tiền gửi ngân hàng 112 1.054.398.154 699.705.779 2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.054.398.154 699.705.779
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn khác 129
III.Các khoản phải thu 130 1.494.088.889 2.208.134.646
1. Phải thu của khách hàng 131 1.466.579.489 930.375.251 2. Phải trả cho người bán 132 884.371.717 3. Thuế GTGT được khấu trừ 133
4. Phải thu nội bộ 134 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 135 - Phải thu về chi phí XL giao khốn nội bộ 136 - Phải thu nội bộ khác 137
5. Các khoản phải thu khác 138 27.509.400 393.387.678 6. Các khoản phải thu khĩ địi 139
IV. Hàng tồn kho 140 751.533.636 391.637.424
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 164.863.636 56.437.424 3. Cơng cụ, dụng cụ tồn kho 143 4. Chi phí sản xuất KD dở dảng 144 586.670.000 335.200.000 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. Hàng hĩa tồn kho 146 7. Hàng gửi đi bán 147 8. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho 149
V. Tài sản lưu động 150 7.877.900 87.888.320 1. Tạm ứng 151 7.877.900 87.888.320 2. Chi phí trả trước 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155
VI. Chi phí sự nghiệp 160
1. Chi phí sự nghiệp năm trước 161 2. Chi phí sự nghiệp năm nay 162
B. TAØI SẢN CỐ ĐỊNH VAØ ĐẦU TƯ DAØI HẠN.
200 2.696.066.597 2.748.176.564
I. Tài sản cố định 210
1. Tài sản cố định hữu hình 211 2.696.066.597 2.748.176.564 Nguyên giá 212 2.696.066.597 2.748.176.564 Giá trị hao mịn luỹ kế 213 10.257.882.17
2
11.149.678.742 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 7.561.815.575 8.401.497.178
Nguyên giá 215
Giá trị hao mịn lũy kế 216 3. Tài sản cố định vơ hình 217
Nguyên giá 218
Giá trị hao mịn lũy kế 219
II. Các khoản đầu tư dài hạn 220
1. Đầu tư chứng khốn dài hạn 221 2. Gĩp vốn liên doanh 222 3. Đầu tư dài hạn khác 228 4. Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn 229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 230 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
V. Chi phí trả trước dài hạn 241
Nguồn vốn Mãsố Số đầu năm Số cuối kỳ
A. NỢ PHẢI TRẢ 300 1.695.600.184 1.274.760.983
I. Nợ ngắn hạn 310 1.275.568.184 1.279.760.983
1. Vay ngắn hạn 311 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3. Phải trả cho người bán 313 164.482.667 302.126.556 4. Người mua trả tiền trước 314 16.500.000 61.000.020 5. Thuế, các khoản phải nộp Nhà nước 315 393.205.367 79.037.919 6. Phải trả cơng nhân viên 316 225.636.263 632.038.462 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 317
8. Phải trả, phải nộp khác 318 445.743.887 363.633.854 II. Nợ dài hạn 320 420.032.000 1. Vay dài hạn 321 420.032.000 2. Nợ dài hạn 322 III. Nợ khác 330 16.000.000 1. Chi phí phải trả 331 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 16.000.000
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 4.376.252.008 4.894.352.470
I. Nguồn vốn - quỹ 410 4.000.000.000 4.893.852.470
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 4.000.000.000 1.000.000.000 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 5. Quỹ dự phịng tài chính 415
6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 893.852.470 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417
II. Nguồn kinh phí 420 376.252.008 500.000
1. Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm 421 7.007.419
2. Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 369.174.589 500.000 3. Quỹ quản lý cấp trên 423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 Kinh phí năm trước 425 Kinh phí năm nay 426 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427
CÁC CHỈ TIÊU NGOAØI BẢNG MÃ SỐ
SỐ ĐẦU NĂM
SỐ CUỐI KỲ
1. Tài sản thuê ngồi
2. Vật tư hàng hĩa nhận giữ gộ, gia cơng 1.140.947.368 1.140.947.368 3. Hàng hĩa nhận bán hộ, nhận ký gửi
4. Nợ khĩ địi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí cịn lại
7. Nguơng vốn khấu hao cơ bản hiện cĩ
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Người lập bảng Kế tốn trưởng Giám đốc
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2004 Chỉ tiêu Mãsố Năm nay 2004 Năm trước2003 L.kế từ đầunăm
Doan thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01 19.958.429.913 14.400.808.097 19.985.429.913 Các khoản giảm trừ
(03=04+05+06+07)
03 500.000
+ Chiết khấu thương mại 04
+ Giảm giá hàng bán 05 500.000 + Hàng bán bị trả lại 06
+ Thuế TNĐB, thuế XK 07 1. Doanh thu thuế về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (10=01-03) 10 19.985.429.913 14.400.308.097 19.985.429.913 2. Giá vốn hàng bán 11 17.869.976.549 11.256.286.083 17.869.976.549 3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20 2.115.453.364 3.144.022.014 2.115.453.364 4. Doanh thu hoạt động tài
chính
21 62.267.364 15.144.226 62.267.364 5. Chi phí tài chính 22 12.813.796 57.544.375 12.813.796 Trong đĩ: Lãi vay phải trả 23
6. Chi phí bán hàng 24 640.755.281 743.480.573 640.755.281 7. Chi phí QLDN 25 846.204.796 1.510.286.427 846.204.796
8. Lợi nhuận thuần từ HĐTC 30 677.946.855 847.824.865 677.946.855 9. Thu nhập khác 31 252.183.898 148.494.464 252.183.898 10. Chi phí khác 32 7.489.580 5.278.868 7.489.580 11. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 244.694.318 143.215.596 224.694.318 12. Tổng lợi nhuận trước thuế
(50=30-40)
50 922.641.173 991.040.461 922.641.173 13. Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp
51 0 362.017.658 0
14. Lợi nhuận sau thuế
(60=50=51) 60 922.641.173 665.022.803 922.641.173
* Tính tốn các chỉ số trên ta thấy:
1. Về kết cấu vốn kinh doanh:
- Kết cấu về vốn lưu động đầu năm:
% 5 , 55 192 . 852 . 071 . 6 595 . 785 . 375 . 3 =
- Kết cấu vốn lưu động cuối kỳ:
65 , 55 453 . 113 . 190 . 6 889 . 936 . 441 . 3 =
- Kết cấu vốn cố định đầu năm:
% 4 , 44 192 . 852 . 071 . 6 597 . 066 . 696 . 2 = - Kết cấu vốn cố định cuối kỳ: % 3 , 44 453 . 113 . 190 . 6 564 . 176 . 748 . 2 =
Như vậy, đầu năm vốn lưu động chiếm 55,5% và vốn cố định chiếm 44,4% trong tổng nguồn vốn. Cuối năm vốn lưu động chiếm 55,6% tổng nguồn vốn, tức tăng (55,6 - 55,5) là 0,1% so với đầu năm và vốn cố định cuối năm chiếm 44,3% tức giảm 0,1%.
Kết cấu nguồn vốn đối với một Cơng ty kinh doanh như vậy là hợp lý. Bởi vốn lưu động luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Cơng ty.
2. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
- Hiệu suất trực tiếp:
29 , 3 192 . 852 . 071 . 6 913 . 429 . 985 . 19 =
15 , 0 192 . 852 . 071 . 6 173 . 641 . 922 =
- Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh:
% 1 , 15 192 . 852 . 071 . 6 173 . 641 . 922 =
Ta thấy cứ một đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì đem lại 3,29 đồng doanh thu và cứ một đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì thu được 0,15 đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuân/vốn kinh doanh bằng 15,1% là cao so với tổng nguồn vốn. Như vậy cĩ thể nĩi Cơng ty sử dụng vốn cĩ hiệu quả và so với năm 2003 và 2004 Cơng ty sử dụng vốn rất tốt.
PHẦN IV
NHỮNG ĐĨNG GĨP NHẰM HOAØN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐNKẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ
Qua thời gian thực tập tại phịng kế tốn tài vụ của Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Đà Nẵng, bản thân em cĩ một số nhật xét như sau:
Năm 2004 là năm Cơng ty đạt những thành quả kích lệ tình hình sản xuất kinh doanh tăng nhanh, sản phẩm khơng những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước mà cịn xuất khẩu ra nước ngồi nhằm phục vụ nhu cầu của địa phương, mặt khác các mặt hàng dần dần được nâng cao đáp ứng nhu cầu thị trường. Vì vậy việc quản lý vốn bằng tiền là rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp với hoạch tốn
Với quy mơ kinh doanh vừa phải, sổ sách, số liệu rõ ràng, dễ hiểu để đối chiếu các bộ phận .
Về cơng tác hoạch tốn kế tốn “Vốn bằng tiền “của Cơng ty em thấy rất logic, rất thực tế so phần lí thuyết mà em đã được học
Với phương án sản xuất tạo nguồn kinh doanh năm 2004 Cơng ty đã cĩ nhiều cố gắng học hỏi và vươn lên hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, nhằm đảm bảo kinh doanh của Cơng ty ngày càng cĩ hiệu quả hơn mặc dù thị trường cĩ nhiều biến động thay đổi. Để đạt dược kết quả như vậy, đĩ là sự nổ
lực phấn đấu hết mình của cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty, Ban Giám đốc cĩ kinh nghiệm lãnh đạo điều hành sản xuất kinh doanh, quản lý kinh doanh tốt nên Cơng ty tăng doanh thu lên đáng kế so với các doanh nghiệp khác.
1. Những ưu điểm về cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Đà Nẵng:
Hình thức kế tốn tập trung, hệ thống sổ sách kế tốn áp dụng theo hình thức chứng từ ghi sổ. Hệ thống sổ sách kế tốn, bảo biểu kế tốn được kết cấu theo chế độ kế tốn theo quy định của Bộ tài chính.
Trình tự ghi chép ban đầu và chứng từ ghi sổ được phản ánh vào sổ sách kế tốn cĩ nét riêng biệt, phù hợp với đặc điểm sản xuất chế biến, tình hình kinh doanh tại đơn vị, phù hợp với trình độ của nhân viên kế tốn tại Cơng ty. Cùng với việc quản lý hạch tốn, ghi sổ sách kế tốn, phịng kế tốn luơn luơn học tập, trao đổi nghiệp vụ của nhân viên trong văn phịng, đảm bảo cung cấp số liệu kế tốn đầy đủ chính xác và kịp thời.
2. Những tồn tại trong cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Đà Nẵng:
Cơng tác kế tốn tại Cơng ty đã thực hiện hạch tốn cụ thể từng khâu một rõ ràng, đảm bảo đúng chế độ chính sách của Nhà nước quy định. Cơng ty đã thực hiện việc hạch tốn kế tốn trên máy vi tính nên sổ sách chứng từ kế tốn, báo cáo tài chính thống nhất, việc ghi chép rõ ràng đầy đủ đúng quy định của hệ thống kế tốn, việc cập nhật sổ sách kế tốn phải thực hiện ngay trong ngày.
Trình độ đội ngũ nhân viên kế tốn phải được đào tạo đồng đều, một số nhân viên kế tốn chưa theo kịp chương trình quản lý kế tốn trên máy vi tính nên phải được đào tạo cơ bản để làm việc.
II. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Qua thời gian thực tập tại Cơng ty kết hợp giữa bài học lý thuyết với thực tế cơng tác hoạch tốn kế tốn tại Cơng ty em xin cĩ một số đề xuất như sau :
+ Cơng tác kinh doanh của Cơng ty nên mở rộng kinh doanh nhiều mặt hàng hơn nữa, mở rộng kinh doanh nắm bắt đi sâu vào tìm hiểu thị trường