1- Cấu tạo nguyên tử kim loại : - bán kính nguyên tử lớn. - điện tích hạt nhân nhỏ. - số electron ngồi cùng ít. Cấu tạo đơn chất kim loại: cĩ cấu tạo mạng tinh thể.
Liên kết kim loại: là liên kêt bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion dơng và các electron tự do. 2- Tính chất vật lý cuả kim loại? nguyên nhân?:
kim loại cĩ tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. các tính chất này đều do các electron tự do gây nên.
3- Tính chất hố học cơ bản của kim loại? nguyên nhân của những tính chất này? viết phơng trình minh hoạ?
- Tính chất hố học cơ bản của kim loại là tính khử.
- Nguyên nhân của tíng chất này là do cấu tạo kim loại dễ mất electron trong các phản ứng hố học. ( M - n e = Mn+ )
- Các phản ứng CM: - phản ứng với phi kim.
Mg0 + Cl20 = Mg2+Cl2-. ( k) ( oxh). - phản ứng với axit: Fe0 + 2 H+ = Fe2+ + H2. ( k) ( oxh). Fe0 + 4H+ + NO3- = Fe3+ + NO + H2O. ( k ) ( oxh).
- phản ứng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.
Cu0 + 2 Ag+ = C u2+ + 2 Ag0. ( k) ( oxh).
4- Khái niệm về cặp oxihố khử của kim loại? Dãy điện hố của kim loại? ý nghĩa của dãy điện hố? Cặp oxihố khử của kim loại bao gồm 1 chất oxihố và một chất khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên.
Cặp oxihố tổng quát: Mn+/ M0.
- Dãy điện hố của kim loại là 1 dãy những cặp oxihố- khử đợc xắp xếp theo chiều tăng của tính oxihố của các ion kim loại và chiều giảm dần của tính khử của kim loại.
- Dãy điện hố cho phép xác địnhk đợc chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxihố- khử.
VD: phản ứng giữa 2 cặp Zn2+/ Zn và Cu2+/ Cu. xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxihố Zn tạo ra ion Zn2+ và Cu.
Cu2+ + Zn = Cu + Zn2+. (oxh mạnh) (khử mạnh) (khử yếu) ( oxh yếu).
5- Khái niệm ăn mịn kim loại , các loại ăn mịn kim loại , điều kiện ăn mịn, cơ chế của sự ăn mịn, nguyên tắc để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.
-Ăn mịn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của mơi trờng xung quanh.
- Ăn mịn hhố học là sự phá hủy kim loại do kim loại phản ứng hố học với chất khí hoặc hơi nớc ở nhiệt đọ cao.
- Ăn mịn điện hố là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo ra dịng điện.
-Bản chất của ăn mịn kim loại là quá trình oxihố khử.
- Điều kiện để ăn mịn điện hố xảy ra là: các điện cực phải khác nhau, các điện cực phải tiếp xúc với nhau, các điện cực phải cùng tiếp xúc với chất điện li.
-Cơ chế của sự ăn mịn điện hố là: -Đơn chất cĩ tính khử mạnh hơn đĩng vai trị cực âm. - Đơn chất cĩ tính khử yếu hơn đĩng vai trị cực dơng. * Tại cực âm xảy ra quá trinh oxihố điện cực: M = Mn+ + ne
* Tại cực dơng xảy ra quá trình khử H+ nếu chất điện li là axit, xảy ra quá trình khử H2O nếu chất điện li là bazơ, muối hay khơng khí ẩm.
2H+ + 2e = H2.
2H2O + O2 + 4e = 4OH-. => kết quả cực âm bị ăn mịn cực dơng khơng bị ăn mịn.
6- Nắm đợc nguyên tác chung điều chế kim loại và những phơng pháp cụ thể điều chế kim loại. - Nguyên tác chung điều chế kim loại là khử ion dơng kim loại thành kim loại nguyên chất. -Các phơng pháp điều chế kim loại gồm:
* Phơng pháp thuỷ luyện : Dùng kim loại cĩ tính khử mạnh để khử các ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch của chúng.
VD: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu.
* Phơng pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử nh: H2, CO, Al ... để khử những kim loại cĩ tính khử trung bình và yếu trong các oxit của chúng ở điều kiện nhiệt độ cao.
VD: CuO + H2 = Cu + H2O. Fe2O3 + 2 Al = 2 Fe + Al2O3.
* Phơng pháp điiện phân: Dùng dịng điện một chiều trên catơt để khử ion kim loại tronh hợp chất. VD: Điều chế kim loại natri bằng phơng pháp điện phân natri clorua nĩng chảy.
K---NaCl---A Na+ (nc) Cl-
Na+ + 1e = Na0 2Cl- - 2e = Cl2. PTđiện phân: 2NaCl = 2Na + Cl2.
Ch
ơng VIII. Kịm loại phân nhĩm chính nhĩm I, II, III.
1- Nắm đợc cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất kim loại của các kim loại phân nhĩm chính nhĩm I, II, Nhơm.
2- Nắm đợc tính chất hố học cơ bản của kim loại các phân nhĩm chính nhĩm I, II, Al. Viết đợc ph- ơng trình phản ứng minh hoạ.
- Tính chất hố học cơ bản của các kim loại nhĩm KLK, KLK thổ , nhơm là tính khử mạnh thể hiện trong các phản ứng với phi kim, với axit, với nớc.
3- Nắm đợc tính chất hố học của các hợp chất quan trọng của natri, canxi, nhơm ( NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CaO, CaCO3, Ca(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, muối nhơm.)
4- Nắm đợc phơng pháp điều chế các kim loại PNC các nhĩm I, II, III. Và một số hợp chất thờng gặp.
5- Cách nhận biết những đơn chất và hợp chất nĩi trên.
6- Nắm đợc khái niệm nớc cứng, các loại nớc cứng , cách làm mềm nớc cứng.
Ch
ơng IX. Sắt.
1- Viết đợc cấu hình electron của nguyên tử sắt.
2- Nắm đợc tính chất hố học cơ bản của sắt và dẫn ra đợc các phản ứng hố học để chứng minh. 3- Nắm đợc những tính chất hố học chung của các hợp chất săt II, hợp chất sắt III. Dẫn ra đợc phản ứng chứng minh.
4- Nắm đợc nguyên tắc sản xuất gang và thép, viết đợc các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang và thép.
5- Nắm đợc cách nhận biết các hợp chất sắt II, III.
PHẦN: IV