Của Thi Hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Một phần của tài liệu boi duong van 9 (Trang 36)

GIÚP CÁC EM ễN THI THPT MễN NGỮ VĂN.

Bỳt phỏp của đại thi hào Nguyễn Du được coi là điờu luyện, tuyệt bỳt trong đú nghệ thuật tả cảnh tả tỡnh được người đời sau khen ngợi "như mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt" và "thấu nghỡn đời". Xin giới thiệu với cỏc em bài viết của nhà phờ bỡnh Trần Ngọc về Nghệ Thuật Tả Cảnh của Thi Hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

Đoạn Trường Tõn Thanh hay Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một ỏng văn chương tuyệt tỏc trong lịch sử văn học nước ta. Truyện Kiều cú giỏ trị về mọi mặt : tư tưởng , triết lý , luõn lý , tõm lý và văn chương.

Truyện Kiều vỡ thế đó trở thành quyển truyện thơ phổ thụng nhất nước ta: từ cỏc bậc cao sang quyền quý , trớ thức khoa bảng , văn nhõn thi sĩ , cho đến những người bỡnh dõn ớt học , ai cũng biết đến truyện Kiều , thớch đọc truyện Kiều , ngõm Kiều và thậm chớ búi Kiều.

Giỏ trị tuyệt hảo của truyện Kiều là một điều khẳng định mà trong đú giỏ trị văn chương lại giữ một địa vị rất cao. Trong phạm vi bài viết này, chỳng tụi xin được bàn đến nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong tỏc phẩm Đoạn Trường Tõn Thanh hay Truyện Kiều ..

Nghệ thuật tả cảnh của ù Nguyễn Du núi chung rất đa dạng , tài tỡnh và phong phỳ. Chớnh Nghệ thuật tả cảnh này đó làm tăng rất nhiều thi vị và giỏ trị cho truyện Kiều.

Lối tả cảnh diễm tỡnh .

Đõy là lối tả cảnh mang tớnh cỏch chủ quan , man mỏc khắp trong truyện Kiều . Cảnh vật bao giờ cũng bao hàm một nỗi niềm tõm sự của nhõn vật chớnh hoặc phụ ẩn chứa trong đú.Núi một cỏch khỏc , Nguyễn Du tả cảnh mà thõm ý luụn luụn đem cỏi cảm xỳc của người đối cảnh cho chi phối lờn cảnh vật. Điều này khiến cho cảnh vật trở thành linh hoạt như cú một tõm hồn hay một nỗi xỳc cảm riờng tư nào đú. Chớnh Nguyễn Du đó tự thỳ nhận sự chủ quan của mỡnh trong lỳc tả cảnh qua hai cõu thơ:

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ”

Trong khuynh hướng này , nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du vượt khỏc hẳn cỏc thi nhõn khỏc , kể cả những thi sĩ Tõy Phương , vốn rất thiện nghệ trong lối tả cảnh ngụ tỡnh . Trong khi cỏc thi sĩ này chỉ đi một chiều , nghĩa là chỉ tỡm những cảnh vật nào phự hợp với tõm trạng của con người thỡ mới ghi vào , cũn ù Nguyễn Du thỡ vừa đưa cảnh đến tõm hồn con người, lại đồng thời vừa đưa tõm hồn đến với

cảnh , tạo nờn một sự giao hũa tuyệt vời hai chiều giữa cảnh và người , giữa cỏi vụ tri và cỏi tõm thức để tuy hai mà một, tuy một mà hai..

Vớ dụ như khi chị em Kiều đi lễ Thanh Minh về , tới bờn chiếc cầu bắc ngang một dũng sụng nhỏ gần mả Đạm Tiờn , thỡ cả người lẫn cảnh đếu cảm thấy nao nao tấc dạ trong buổi chiều tà :

“Nao nao dũng nước uốn quanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”

“Nao nao” chỉ tõm sự con người, nhưng cũng chỉ sự ngập ngừng lóng đóng của dũng nước trụi dưới chõn cầu.

Hỡnh ảnh một mảnh trăng khuyết soi nghiờng nhỡn Kim Trọng khi chàng nửa tỉnh nửa mờ, chập chờn với hỡnh ảnh Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiờn:

‘Chờnh chờnh búng Nguyệt xế mành Tựa ngồi bờn triện một mỡnh thiu thiu”

Chàng biếng nhỏc cả việc sỏch đốn , để phũng đọc sỏch lạnh tanh với tiếng giú quạnh hiu phập phồng qua màn cửa :

Buồng văn hơi giỏ như đồng

Trỳc se ngọn thỏ tơ chựng phớm loan Mành Tương phất phất giú đàn

Hương gõy mựi nhớ trà khan giọng tỡnh.

Rồi những giờ phỳt thề ước ba sinh đó qua, khi phải tạm xa nhau thỡ dũng sụng kia bỗng sao trở thành kẻ khắt khe để chia rẽ duyờn tỡnh:

Sụng Tương một giải nụng sờ Bờn trụng đầu nọ bờn chờ cuối kia

Một đoạn tả cảnh khỏc , tỡnh người ẩn sõu trong cảnh vật . Đú là cảnh Kim Trọng sau khi hộ tang cha , về tỡm lại Kiều nơi vườn Lóm Thỳy, nhưng người xưa nay cũn thấy đõu , chỉ cũn cảnh vườn hoang cỏ dại lạnh lựng dưới ỏnh trăng.

Đầy vườn cỏ mọc lau thưa

Song trăng quạnh quẽ vỏch mưa ró rời

Lần thứ hai , Kim Trọng tỡm về nhà Vương Viờn Ngoại để hỏi thăm Kiều thỡ cảnh nhà bõy giờ thật sa sỳt , sõn ngoài cỏ hoang mocù dại, ướt dầm dưới cơn mưa , tiờu điều như nỗi buồn tờnh trong lũng chàng:

Một sõn đất cỏ dầm mưa

Càng ngao ngỏn nỗi càng ngơ ngẩn dường

Khi Kiều ở lầu Ngưng Bớch , nhỡn qua song cửa thấy cảnh biển chiều hụm , với những cỏnh buồm xa xa lại tưởng tới thõn phận bọt bốo khụng định hướng của mỡnh :

Buồn trụng cửa biển chiều hụm

Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa Buồn trụng ngọn nước mới sa,

Hoa trụi man mỏc biết là về đõu?

Lỳc Kiều theo Mó Giỏm Sinh về Lõm Tri , thỡ lũng nàng cũng chẳng thực sự là vui mà buồn hiu hắt như hàng lau bờn vệ đường:

Giú chiều như gợi cơn sầu Vi lụ hiu hắt như màu khơi trờu

Và khi theo Sở Khanh để trốn Tỳ Bà , thỡ cảnh một đờm thu cú trăng sỏng , nhưng cũng lạnh lựng cũng chẳng khỏc chi tõm sự rối bời của Kiều :

Lối mũn cỏ nhạt màu sương

Lũng quờ đi một bước đường một đau

Lỳc thất vọng nóo nề , muốn gieo mỡnh xuụng sụng Tiền Đường cho rũ nợ trần, tõm sự Kiều cũng như mảnh trăng sắp tàn , chẳng cũn chỳt gỡ lưu luyến nơi thế gian:

Mảnh trăng đó gỏc non đoài

Một mỡnh luống những đứng ngồi chưa xong Lối tả chõn.

Ngoài lối tả cảnh diễm ù tỡnh, Nguyễn Du cũn điểm trang cho truyện Kiều bằng nhiều bức tranh tả chõn, tả rất thực, và thuần tỳy là những họa xinh đẹp, khụng ngụ tỡnh. Những bức tranh bằng thơ cú khi tươi tắn, cú khi sầu mộng được viết theo lối văn tinh xảo .Chỉ cần một vài nột phỏc họa với những điểm chớnh hiện hữu .

Đõy là cảnh một tỳp lều tranh bờn sụng vắng lỳc hoàng hụn , vừa giản dị , mộc mạc nhưng cũng rất nờn thơ:

Đỏnh tranh chụm núc thảo đường Một gian nước biếc mõy vàng chia đụi.

Hoặc chỉ một vài nột chấm phỏ mà người đọc đó hỡnh dung ra cảnh một mỏi tranh nghốo rỏch nỏt tơi tả theo thỏng ngày:

Nhà tranh vỏch đất tả tơi

Lau treo rốm nỏt trỳc cài phờn thưa

Hoặc bức tranh sơn thủy của một khung trời chiều long lanh phản chiếu trờn mặt sụng ờm ả : Long lanh đỏy nước in trời

Thành xõy khúi biếc non phơi ỏnh vàng

Hay búng liễu rủ bờn cầu và thướt tha soi búng trờn sụng tạo nờn một khung cảnh đẹp mộng thơ : Dưới cầu nước chảy trong veo

Bờn cầu tơ liễu búng chiều thướt tha

Khi chị em kiều đi viếng mộ Đạm Tiờn, thỡ cảnh vật cũng theo đú đỡu hiu ảm đạm : cơn giú đỡu hiu lay động một vài cành lau trờn vựng cỏ mờ nhạt theo sương chiều :

Một vựng cỏ ỏy búng tà

Giú hiu hiu thổi một vài bụng lau.

Cảnh thanh tịnh của ngụi chựa Giỏc Duyờn nơi Kiều đó được cứu vớt , mà đường tới thỡ quanh co theo giải sụng ,cú khu rừng lau như cỏch biệt với cuộc sống rộn ró bờn ngoài :

Quanh co theo giải giang tõn

Khỏi rừng lau đó tới sõn Phật Đường

“trong Đoạn Trường tõn thanh, luụn luụn cú những bức tranh nho nhỏ như những hạt kim cương rải rỏc đớnh trờn một tấm thờu nhung” ( Việt Nam văn Học Sử Trớch Yếu)

Hóy xem cảnh búng trăng chờnh chếch soi mỡnh trờn súng nước , đẹp lóng đóng như nỗi tưởng nhớ miờn man của Kiều về Kim Trọng sau buổi gặp gỡ lần đầu. Chỉ vài nột đon sơ giữa trăng , nước và sõn nhà đó đủ diễn tả một khung cảnh tuyệt nhó đẹp như một bức tranh :

Gương nga chờnh chếch dũm song Vàng gieo ngấn nước , cõy lồng búng sõn

Lối tả cảnh tượng trưng:

Nguyễn Du cũng rất nhiều khi phụ diễn lối tả cảnh tượng trưng, nghĩa là chỉ dựng một vài nột chấm phỏ, thành một nghệ thuật đó đạt đến mức uyển chuyển và tinh tế .

Hóy nghe hai cõu thơ : Vi lụ san sỏt hơi may

Một trời thu để riờng ai lạnh lựng

Đú là một cảnh một rừng vi lụ trong mựa thu xỏm cú giú heo may, lành lạnh. Lối tả cảnh này cú thể Nguyễn Du chỉ viết theo nghệ thuật cảm quan của mỡnh chứ khụng hề nghĩ rằng mỡnh đang tạo ra một lối vẽ cảnh một cỏch tượng trưng bằng những vần thơ . Mói đến hơn một thế kỷ sau ,tức vào thế kỷ 19 , lối tả cảnh tượng trưng nay mới phỏt triển thật mau tại Phỏp mà cỏc nhà phõn tớch văn học gọi là

“Symbolists”. Đú là sự nhận định của Giỏo sư Hà Như Chi.

Nờn để ý nghệ thuật của Nguyễn Du là mang cỏi gỡ rộng lớn mờnh mụng , để rồi đem vào hàm chứa trong một cỏi gỡ nhỏ bộ ( luận giải của Giỏo Sư Hà Như Chi trong Việt Nam Thi Văn Giảng Luận ) . Trong hai cõu thơ trờn, “một trời thu”mang một ý niệm khụng gian rộng lớn bao la , trong khi bốn chữ “ riờng ai một mỡnh”lại chỉ một phạm vi nhỏ bộ , một tõm tỡnh đơn lẻ cỏ nhõn.

Một vài cõu thơ khỏc cũng mang cựng một khuynh hướng như : Hiờn tà gỏc búng nghiờng nghiờng

Nỗi riờng riờng chạnh tấc riờng một mỡnh

Đú là cảnh mặt trời chiều bõng khuõng nghiờng mỡnh soi búng trước mỏi hiờn nhà để rồi chuyển sang , ẩn vào tõm tư riờng của một cừi lũng Kiều cụ đơn. ( Cần chỳ ý thờm là cỏch dựng điệp ngữ một cỏch tài tỡnh khộo lộo của Nguyễn Du , với chữ “ nghiờng và “riờng”được lập đi lập lại nhiều lần mà vẫn cảm thấy hay .)

Cú khi Nguyễn Du lại dựng một lối tả cảnh tượng trưng ngược lại , nghĩa là đem tấc lũng nhỏ bộ của con người cho tỏa rộng bay hũa vào cỏi rộng lớn của trời đất.

Hóy xem cảnh Kiều và Thỳc Sinh chia tay nhau: Người lờn ngựa kẻ chia bào

Rừng phong thu đó nhuốm màu quan san.

Đú là sự phõn ly buồn bó tuy chỉ giữa hai người , nhưng đó làm ảm đạm cả một vựng cảnh vật chung quanh.

Hay cảnh Kiều thất vọng cuộc đời , mở cửa phũng nhỏ bộ để gieo mỡnh xuống dũng bao la của sụng Tiền Đường :

Cửa bồng vội mở rốm chõu

Trời cao sụng rộng một màu bao la.

Núi về nghệ thuật tả cảnh tượng trưng này, giỏo sư Dương Quảng Hàm đó viết: “ tả cảnh thỡ theo lối phỏc họa mà cảnh nào cũng linh hoạt.”

Lối tả cảnh dựng màu sắc.

Nghệ thuật tả cảnh bằng thơ của Nguyễn Du cũng dựng rất nhiều màu sắc như bức tranh của một người họa sĩ. Trước tiờn phải là ỏnh sỏng , một yếu tố cơ bản, rồi sau đú mới tới cỏc màu sắc với sự c pha chế sao cho làm nổi được cảnh chớnh và cảnh phụ .

Hóy xem một cảnh Xuõn tươi mỏt trờn đồng quờ qua ngũi bỳt tả cảnh đầy màu sắc của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chõn trời

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa

Thật là một bức tranh màu sắc thanh nhó tuyệt hảo: trờn thảm cỏ xanh mướt bao la, nổi những bụng hoa lờ trắng tinh . Chỉ cú hai màu xanh và trắng như nỗi thanh khiết của tõm hồn chị em Kiều đi dự lễ Thanh Minh . Ở đõy cũng cần để ý tới lối đảo chữ tài tỡnh của Nguyễn Du. Thay vỡ “ cành lờ điểm một vài bụng hoa trắng” thỡ Nguyễn Du đó viết:”cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa” . Tất nhiờn cú thể Nguyễn Du đó phải đảo chữ chỉ vỡ tụn trọng luật “bằng trắc” của thơ lục bỏt , nhưng cũng phải cụng nhận đú là một lối đảo chữ tài tỡnh mà khụng phải ai cũng làm được .

Cũng một cảnh cỏ xanh nữa , nhưng lần này là màu xanh thẫm soi mỡnh cạnh màu nước trong: Một vựng cỏ mọc xanh rỡ

Nước ngõm trong vắt thấy gỡ nữa đõu. Số số nắm đất bờn đường

Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh

Núi chung, Nguyễn Du chỳ trọng nhiều đến màu sắc của thiờn nhiờn, đặc biệt là của hoàng hụn ,của cõy cỏ , của trăng và của nước là những màu sắc thi vị, nhưng lại gieo ấn tượng cho một nỗi buồn xa xăm , cũng chỉ vỡ truyện Kiều mang bản chất nhiều nỗi buồn hơn vui.

Giỏo sư Hà Như Chi dẵ nhận định về lối dựng màu sắc của cụ Nguyễn Du như sau :” Nguyễn Du khi tả ỏnh sỏng khụng những chỉ trực tiếp mụ tả ỏnh sỏng ấy , mà lại cũn tả một cỏch giỏn tiếp , cho ta thấy sự phản chiếu trờn ngọn cỏ , lỏ cõy mặt nước,đỉnh nỳi ..”(Việt NamThiVăn Giảng Luận)

Đỳng như thế, hóy xem cảnh khu vườn với hoa lựu nở đỏ như ỏnh lửa lập lũe trong mựa hạ , khi mựa nắng đó được đún chào bởi tiếng quyờn ca lỳc khởi một đờm trăng :

Dưới trăng quyờn đó gọi hố

Đầu tường lửa lựu lập lũe đõm bụng

Lối dựng chữ trang nhó và bỡnh dõn trong tả cảnh.

Nguyễn Du là một thi nhõn thuộc dũng dừi quan quyền phỳ quý , nhưng gặp phải cảnh loạn lạc đổi chỳa thay ngụi giữa nhà Lờ và nhà Nguyễn , đó phải về quờ cũ ở Huyện Tiờn Điền để ẩn cư. Cụ đó trải qua

những ngày sống trong phỳ quý và những ngày sống thanh đạm nơi thụn dó , nờn trong tõm hồn đó thu nhập được hai cảnh sống . Cụ đó hài hũa kết hợp được hai cảnh sống đú , nờn trong lónh vực văn chương tả cảnh trong truyện Kiều , cụ cú khi dựng những chữ thật trang nhó quý phỏi , cú khi lại dựng những chữ thật giản dị bỡnh dõn.

Những chữ dựng trang nhó quý phỏi đă được kể nhiều qua những cõu thơ ở trờn, thiết tưởng chẳng cần lậùp lại. Bõy giờ chỳng ta hóy xem những chữ rất bỡnh dõn mà Nguyễn Du dựng trong lỳc tả cảnh.

Vớ dụ chị em Kiều du Xuõn ra về thỡ trời vừa ngả búng hoàng hụn , Nguyễn Du dựng hai chữ “tà tà “ chỉ một hành động chậm rói, cú thể là chị em Kiều thong thả bước chõn ra về, mà cũng cú thể chỉ sự xuống chầm chậm của mặt trời chiều:

Tà tà búng ngả về tõy

Chị em thơ thẩn dan tay ra về.

Thế rồi gặp cảnh mả Đạm Tiờn đắp vội , chỉ cũn một nắm đất thấp “ số số “ bờn đường, chen lẫn vài ngọn cỏ ỳa :

Số số nắm đấ bờn đường

Rầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh.

Rồi ngọn giú gọi hồn “ ào ào “ thổi tới như muốn nhắn nhủ điều chi : Ào ào đổ lộc rung cõy

Ở trong dường cú hương bay ớt nhiều.

Hay cảnh vườn Thỳy khi Kim Trọng trở lại tỡm Kiều mà khụng thấy nàng , chỉ thấy cỏnh ộn xập xố bay liệng trờn mặt đất hoang phủ đầy rờu phong:

Xập xố ộn liệng lầu khụng

Cỏ lan mặt đất rờu phong dấu giầy .

Và đờm xuống ỏnh trăng soi “ quạnh quẽ “ lẻ loi nơi vườn vắng, tri õm chỉ cũn là những cọng cỏ dại mọc lưa thưa:

Đầy vườn cỏ mọc lau thưa

Song trăng quạnh quẽ vỏch mưa ró rời

Chớnh vỡ Nguyễn Du đó kết hợp được cả hai lối hành văn bỏc học và bỡnh dõn một cỏch tài tỡnh nờn truyện Kiều đó được tất cả mọi giai tầng trong xó hội đún nhận thưởng thức một cỏch nhiệt thành. Những chữ mộc mạc bỡnh dõn đó chứng tỏ một bước tiến của nền văn chương Việt Nam trờn con đường xa dần ảnh hưởng của chữ Hỏn chữ nụm mà ù Nguyễn Du đó tiờn phong dấn bước.

6. Lối dựng điển tớch trong tả cảnh .

Nguyễn Du là một thi hào dựng rất nhiều điển tớch trong tỏc phẩm của mỡnh. Nhưng khỏc với những nhà thơ khỏc , thường dựng điển tớch chỉ vỡ chưa tỡm được chữ quốc ngữ thớch đỏng để thay thế . Nguyễn Du thỡ khỏc , cụ đó dựng điển tớch để “ làm cõu thơ thờm cú ý vị đậm đà mà vẫn lưu loỏt tự nhiờn, khụng cầu

Một phần của tài liệu boi duong van 9 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w