Ánh trăng và Bến quờ

Một phần của tài liệu boi duong van 9 (Trang 26)

GIÚP CÁC EM ễN THI THPT MễN NGỮ VĂN.

Cú thể núi Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Chõu là hai cõy bỳt tiờu biểu cho văn học Việt Nam từ năm 1954 đến nay. Mỗi tỏc phẩm của họ đều để lại những dấu ấn sõu sắc, những õm vang dậy lờn trong ta sự xỳc động chõn thành.

Cú thể núi Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Chõu là hai cõy bỳt tiờu biểu cho văn học Việt Nam từ năm 1954 đến nay. Mỗi tỏc phẩm của họ đều để lại những dấu ấn sõu sắc, những õm vang dậy lờn trong ta sự xỳc động chõn thành.

Trong văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Chõu đó rất thành cụng trong cảm hứng ngợi ca đất nước và nhõn dõn anh hựng. Từ sau năm 1975 đến nay, đất nước từng bước chuyển mỡnh để đi đến sự đổi mới toàn diện.

đề cú tớnh chõn thực cao về đời sống xó hội. Một trong những đề tài được quan tõm là sự tự thức tỉnh, tự giỏo dục để hoàn thiện vẻ đẹp nhõn cỏch.

Đọc tỏc phẩm “Ánh Trăng” của Nguyễn Duy và “Bến Quờ” của Nguyễn Minh Chõu, ta cảm nhận sõu sắc bài học làm người mà mỗi tỏc giả đó gửi gắm trong hành trỡnh tỡm về nguồn cội và cuộc đấu tranh tự vấn lương tõm để thức tỉnh chớnh mỡnh.

Đụi khi giữa cuộc sống phồn hoa đụ hội, con người với đầy đủ những tiện nghi sinh hoạt hiện đại, sang trọng, bị cuốn hỳt bởi nhiều thỳ vui mới lạ, hấp dẫn dễ đỏnh mất đi những gỡ đẹp đẽ thõn thương của quỏ khứ mà đỏng lẽ phải trõn trọng nõng niu, yờu quý. Ta đó bắt gặp điều ấy qua “Ánh Trăng”. Bài thơ đó đạt giải A trong cuộc thi thơ do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. “Ánh Trăng” là lời nhắc nhủ về những thỏng năm gian lao mà anh dũng, nghốo khổ mà nồng ấm tỡnh thương cuả cuộc đời người chiến sĩ gắn bú với thiờn nhiờn, với con người bỡnh dị, hiền hậu, Nguyễn Duy đó gợi nhớ một miền ký ức thẳm sõu: “Hồi nhỏ sống với đồng

với sụng rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ”

Dự sống ở “đồng”, ở “sụng” hay ở “bể” ở “rừng” thỡ đi đõu nhõn vật trử tỡnh “Ta” cũng cú “Trăng” bầu bạn. Quan hệ giữa Vầng Trăng – Ta là quan hệ tri kỉ. Khụng gian “Đồng” “Sụng” “Biển” “Rừng” gợi nhớ quỏ khứ gian khổ. Ở đú Vầng Trăng đó trở thành mỏu thịt của Ta:

“Ngỡ khụng bao giờ quờn cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”

Từ Vầng Trăng Tri kỉ đến Vầng Trăng Tỡnh nghĩa là quỏ trỡnh gắn bú sõu nặng khẳng định một tỡnh cảm vững bền tưởng như khụng bao giờ thay đổi. Thế nhưng, “người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được” (lóo Hạc – Nam Cao).

Nhõn vật trữ tỡnh trong Ánh Trăng đó như thế! “Từ hồi về thành phố

quen ỏnh điện cửa gương Vầng Trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường”

Từ Vầng Trăng Tri kỉ, Vầng Trăng Tỡnh nghĩa nay đó biến thành Vầng Trăng người dưng! Qủa là một sự thay đổi khụng thể lường trước. Một sự phản bội?

Điều gỡ đó làm nờn sự phản bội đỏng xấu hổ ấy? Phải chăng là sự đổi thay về mụi trường sống: Từ miền gian khổ thiếu thốn, khú khăn về nơi đầy đủ, sung sướng? từ giữa thiờn nhiờn mộc mạc chõn chất.

“Trần trụi với thiờn nhiờn hồn nhiờn như cõy ảo”

Về với “Ánh điện cửa gương:…? phải chăng “cú mới, nới cũ”? Lối sống mới, cuộc sống mới với bao nhiờu cỏi mới đó làm cho Ta quờn đi Ánh Trăng quỏ khứ, đỳng là sự tự cắt bỏ đi một phần mỏu thịt của chớnh mỡnh! Thế nhưng, “cuộc đời vốn đa sự, con người vốn đa đoan” chỉ đến khi trong cuộc sống gặp trắc trở khú khăn thỡ Ta mới cú dịp để nhỡn lại chớnh mỡnh:

“Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn”

Chớnh trong lỳc khú khăn ấy của cuộc sống, Vầng Trăng, lại đột ngột xuất hiện trọn vẹn, thủy chung. Đối diện với “trăng trũn vành vạnh” là sự đối diện với sự vẹn trũn chõn thật, yờu thương và ấm ỏp. Đối diện với lũng độ lượng, khoan dung của quỏ khứ õn tỡnh, õn nghĩa Ta chợt thấy giật mỡnh:

“Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh”

Nhõn võt trữ tỡnh trong bài thơ “giật mỡnh” hay chớnh Ta cũng phải giật mỡnh. Hóy cảnh tỉnh mỡnh khi chưa quỏ muộn!

Bài thơ như một lời tự sự của chớnh tỏc giả, như một lời tự sự của chớnh mỗi chỳng ta, nhắc nhở ta về thỏi độ sống “uống nước, nhớ nguồn”, thủy chung cựng quỏ khứ.

Cũng là một bài học làm người, Nguyễn Minh Chõu qua tỏc phẩm “Bến Quờ” để lại trong ta những trăn trở, những suy ngẫm sõu xa mang tớnh triết lý.

“Bến Quờ” được đỏnh giỏ là một trong những tỏc phẩm xuất sắc của Nguyễn Minh Chõu trong giai đoạn đổi mới nền văn học. Cú nhà văn cho rằng, ụng là người mở đường tinh anh và tài năng đó đi được xa nhất.

Bài học làm người ta bắt gặp trong “Bến Quờ” được gởi gắm qua nhõn vật trữ tỡnh – tư tưởng: nhõn vật Nhĩ với nhiều nghịch lớ trong cuộc đời.

Nhĩ là con người từng trải, cú địa vị, đi rộng, biết nhiều. Bao cảnh đẹp chốn gần xa, của ngon vật lạ trờn thế giới anh đều được thưởng thức: “Suốt cả đời Nhĩ đó từng đi khụng sút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất”. Thế mà những cảnh vật gần gũi nơi bến quờ: “Cả một vựng phự sa lõu đời của bói bồi bờn kia sụng Hồng đang phụ ra trước khuụn cửa sổ gian gỏc nhà Nhĩ như một thứ vàng thau xen lẫn màu xanh non. Những màu sắc thõn thuộc quỏ như da thịt như hơi thở của đất mỡ màu” thỡ mói cuối cuộc đời khi bị cột chặt trờn giường bệnh Nhĩ mới nhận ra! Cũng như lần đầu tiờn Nhĩ để ý thấy Liờn – vợ anh mặc tấm ỏo vỏ! Hỡnh ảnh người vợ tảo tần giàu đức hy sinh làm Nhĩ thật sự cảm động. Đú là tiếng lũng, tiếng đau thương mà khụng phải lỳc nào anh cũng nghe cũng cảm được. Đến bõy giờ Nhĩ mới khỏm phỏ ra vẻ đẹp của bến quờ ư! Đến bõy giờ Nhĩ mới thấy Liờn mặt ỏo vỏ ư! Tại sao vậy? Phải chăng vỡ quỏ mói mờ khỏm phỏ những gỡ xa xụi mới mẻ mà anh đó bỏ quờn đi điều gần gũi thõn thương và rất đỗi thiờng liờng!

Khỏt vọng cuối cựng của Nhĩ lỳc biết mỡnh sắp từ giả cừi đời là muốn đặt chõn lờn mảnh đất ở bói bồi bờn kia sụng, nơi ấy cú bến quờ của anh Nhĩ… Anh khụng thể tự mỡnh làm được điều đú. Bởi vỡ “nhấc mỡnh ra được bờn ngoài phiến nệm nằm, anh tưởng mỡnh như vừa bay được nửa vũng trỏi đất”. Anh đó phải cậy nhờ Tuấn – con trai anh làm điều ấy. Tuấn là sinh viờn học tại một trường đại học ở tận một thành phố phớa Nam đó miễn cưỡng nhận lời cha. Thế nhưng, lời cầu xin tha thiết và thỏi độ khẩn khoản của người cha ốm đau tội nghiệp đó bị anh bỏ quờn ngay sau đú. Anh đó rơi vào trận chơi phỏ cờ thế trờn vỉa hố và để lỡ mất chuyến đũ duy nhất trong ngày về bói bồi phớa bờn kia, để lỡ mất cơ hội duy nhất thực hiện ước nguyện của người cha đỏng kớnh!

“Suốt đời Nhĩ cũng từng chơi phỏ cờ thế trờn nhiều hố phố, thật khụng dứt ra được. Khụng khộo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đũ trong ngày. Nhĩ nghĩ một cỏch buồn bó, con người ta trờn đường đời thật khú trỏnh khỏi được những cỏi điều vũng vốo hoặc chựng mỡnh, vả lại, nú đó thấy cú gỡ hấp dẫn ở bờn kia sụng đõu? Họa chăng chỉ cú anh đó từng trải, đó từng in gút khắp mọi chõn trời xa lạ mới nhỡn thấy hết sự giàu cú lẫn mọi vẻ đẹp của một cỏi bói bồi sụng Hồng ngay bờ bờn kia, cả trong những nột tiờu sơ, và cỏi điều kiện riờng anh khỏm phỏ thấy như một niềm say mờ pha lẫn với nỗi õn hận đau đớn, lời lẽ khụng bao giờ giải thớch hết”. Những suy nghĩ mang tớnh trải nghiệm của Nhĩ làm cho ta cảm thấy day dứt trăn trở! Làm sao để thoỏt khỏi “cỏi điều vũng vốo chựng chỡnh” trong cuộc sống? Trong cuộc đời? Bởi vỡ chớnh cỏi điều vũng vốo chựng chỡnh ấy mà Nhĩ đó đau đớn õn hận vào giờ phỳt cuối cuộc đời! Và Tuấn – con trai anh rồi sẽ đau đớn õn hận bờn linh cữu của cha! Và cả chỳng ta nữa, chỳng ta cũng cú thể như thế!

Bài học làm người mà Nguyễn Minh Chõu gửi gắm trong “Bến Quờ” thật là sõu sắc!

“Ánh Trăng” và “Bến Quờ” – hai tỏc phẩm với hai thể loại khỏc nhau nhưng cả hai là bài học quý giỏ cho mỗi chỳng ta. Mắc-xim-gor-ki đó từng núi: “Văn học là nhõn học”. Học văn là học về con người, học cỏch làm người!

Cỏm ơn Nguyễn Duy, cỏm ơn Nguyễn Minh Chõu bằng văn học nghệ thuật đó cho ta bài học đạo lý làm người. Đú là hành trang sống của mỗi chỳng ta để ta vững bước trờn đường đời. Đỳng là: “Nghệ thuật khụng đứng ngoài trỏ vẻ cho ta đường đi mà nghệ thuật vào đốt lửa trong lũng ta, khiến ta phải tự bước lờn con đường ấy (Nguyễn Đỡnh Thi, Tuyển tập, Tập II – Nhà Xuất bản Văn học)

Cõu hỏi:

Một phần của tài liệu boi duong van 9 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w