TÌNH HÌNH BẢO QUẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐiỀU KIỆN BẢO QUẢN

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến NGŨ CỐC, TINH BỘT VÀ THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG TÌM HIỂU VỀ Lúa Mì (Trang 44)

liệu

1. Nhiệt độ

- Nhiệt độ khối nguyên liệu thường thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ không khí và được hạn chế bởi khả năng cách nhiệt của tường kho hoặc của bao bì. cách nhiệt của tường kho hoặc của bao bì.

- Hạt ở rìa khối nguyên liệu chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nhiệt độ không khí. Nhiệt ở giữa khối nguyên liệu thường là cao nhất do khối nguyên liệu dẫn nhiệt kém. thường là cao nhất do khối nguyên liệu dẫn nhiệt kém.

- Nhiệt độ cao (>300C) làm tăng cường hoạt động của vi sinh vật và enzyme. Nhưng nếu nhiệt độ quá cao (>600C) thì enzyme và vi sinh vật bị đình chỉ hoạt động một phần. thì enzyme và vi sinh vật bị đình chỉ hoạt động một phần.

V. TÌNH HÌNH BẢO QUẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐiỀU KIỆN BẢO QUẢN QUẢN

2. Độ ẩm không khí:

- Sau khi phơi, sấy, hạt có độ ẩm khoảng 12%. Với độ ẩm này, hoạt động trao đổi chất của hạt là thấp nhất. Nhưng nếu không được bảo quản tốt, hạt sẽ nhiễm ẩm trở lại (đạt 15% sau vài ngày).

-RH tối thích (độ ẩm tương đối của không khí) trong kho bảo quản là 50% - 60% - Nhiệt độ tối ưu để bảo quản lúa mì: không quá 28oC.

Nhiệt độ quá thấp: Gây đóng băng nước trong dịch bào, gây hư hỏng lạnh, tăng cường sự thoát hơi nước từ nguyên liệu, làm mất khả năng chín sau, khả năng nảy mầm, rối loạn trao đổi chất. - Bột mì bảo quản được 06 tháng nếu nhiệt độ ≤ 18 độ C.

3. Khí quyển bảo quảnOxy và Oxy và cacbonic Nitơ Axetaldehyde và athanol

- Hoạt động hô hấp của nguyên liệu đã làm giảm hàm lượng O2 và làm tăng hàm lượng CO2

- Mức tối ưu: O2 giảm xuống đến 5%, CO2 tăng đến 3%. Nếu O2 giảm xuống quá thấp sẽ làm giảm sức sống của nguyên liệu và làm mất mùi thơm.

- Ở nồng độ cao (trên 75%) là điều kiện lý tưởng để bảo quản hạt lúa mì 

không gây mùi lạ cho sản phẩm.

- Là các chất kháng vi sinh vật nên có tác dụng bảo quản tốt. Giúp khối hạt không bị tấn công bởi các vi sinh vật.

4. Ánh sáng

Những bất lợi mà ánh sáng gây ra khi bảo quản nông sản:

-Tia UV phá hủy chất béo, vitamin -Ánh sáng làm nhạt màu

-Ánh sáng kích thích sự mở tế bào khí khổng nên tăng cường sự thoát hơi nước  giảm khối lượng nguyên liệu

-Kích thích hoạt động của côn trùng -Nứt hạt

Những ảnh hưởng có lợi:

-Làm tăng hàm lượng chất khô

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến NGŨ CỐC, TINH BỘT VÀ THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG TÌM HIỂU VỀ Lúa Mì (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(74 trang)