IV. Câu hỏi suy luận
1. Hày nêu ít nhất ba nguyên nhân ống lót ớt đợc dùng phổ biến trên động cơ đặc biệt là động cơ điêzen.
2. Trình bày chi tiết các yếu tố để quyết định ống lót xi lanh cần đợc thay mới.
Đánh giá kết quả toàn bài dạy
Điểm trung bình cộng của các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành
1. Kết quả kiểm tra lý thuyết: 10 điểm – Hệ số 1 Câu I . 4 điểm
Câu II. 3 nhaaƒ Câu III. 3 điểm
Bài 5
Sửa chữa thanh truyền m bài: har 01 20 05ã I. Công việc chuẩn bị
1. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Động cơ ô tô
- Projector và các slie
- Các bản vẽ cấu tạo thanh truyền - Các loại thanh truyền
- Thiết bị kiểm tra cong và xoắn thanh truyền - Thiết bị nắn thanh truyền
- Thiết bị hàn hơi, máy mài.
- Dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ôtô
- Clê lực, căn lá, dao cạo bạc, kính phóng đại
2. Địa điểm:
- Phòng học chuyên môn hoá - Xởng thực tập tại trờng
3. Vật t : Khay đựng, giẻ sạch, dây chì, đồng lá, giấy nhám số “0”, dầu điêzen, dầu nhờn,
4. Tài liệu phát tay: Mỗi học viên đợc phát
- Phiếu kiểm tra phát hiện h hỏng của thanh truyền.
- Tài liệu các số liệu kỹ thuật thanh truyền của một số loại động cơ thông dụng. - Giáo trình bài giảng
II. Tổ chức các hoạt động dạy - học1. Tại phòng học chuyên môn hoá về: 1. Tại phòng học chuyên môn hoá về:
- Thuyết trình có minh hoạ về: Sử dụng bản vẽ cấu tạo chung của động cơ để xác định vị trí lắp ghép thanh truyền, kết hợp đàm thoại để có nhiệm vụ của thanh truyền.
- Sử dụng bản vẽ cấu tạo kết hợp với vật thật để phân tích cấu tạo của từng loại thanh truyền.
- Tổ chức cho học viên tháo luận nhóm một số vấn đề liên qua đến kết cấu của các loại thanh truyền ( Chiều dài, tiết diện ngang, các dạng đầu nhỏ, đầu to thanh truyền… ). - Sử dụng slide hoặc phần mềm mô phỏng để giới thiệu các h hỏng và phơng pháp kiểm tra
thanh truyền.
2. Thực tập tại xởng trờng để:
- Sử dụng các động cơ ở xởng thực hành để học viên thực tập.
- Trình diễn mẫu để học viên nhận biết đầy đủ về cách kiểm tra thanh truyền.
- Chia nhóm thực tập. Mỗi nhóm có thể 2 - 3 học viên (tuỳ theo số lợng động cơ hiện có). - Phát phiếu kiểm tra cho học viên.
- Học viên thực hiện bài tập : tìm hiểu cấu tạo thực tế, kiểm tra phát thanh truyền và điền các thông tin vào phiếu kiểm tra.
III. Cách thức kiểm tra đánh giá :1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- Nhiệm vụ
- Điều kiện làm việc - Cấu tạo
- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa thanh truyền.
Thời điểm kiểm tra: Tiến hành kiểm tra vào đầu giờ của bài dạy tiếp theo, hoặc kiểm tra định kỳ.
Cơ sở đánh giá : Giáo viên có thể đánh giá kết quả của học viên dới hình thức trắc nghiệm, vấn đáp.
5. Kỹ năng :
- Kiểm tra phát hiện h hỏng của thanh truyền.
Thời điểm kiểm tra : Tiến hành kiểm tra sau trong quá trình thực tập tại xởng trờng. Cơ sở đánh giá :
- Qua quan sát thao động tác trong quá trình thực hiện bài tập, sau đó đối chiếu với các tiêu chí đã đợc đặt ra trong bảng tiêu chuẩn để đánh giá kết quả của học viên.
Phiếu kiểm tra thanh truyền
Ngày…..tháng……năm…… Họ và tên:……… Lớp: ………..
TT Nội dung kiểm tra Tình trạng kỹ thuật Biện pháp sửa chữa
1 Đầu nhỏ thanh truyền2 Thân thanh truyền 2 Thân thanh truyền 3 Đầu to thanh truyền 4 Bạc cốt pit tông
5 Bạc đầu to thanh truyền6 Bu lông thanh truyền 6 Bu lông thanh truyền
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực tập
TT Hoạt động Tiêu chuẩn của hoạt động điểm
1 Chuẩn bị Đầy đủ dụng cụ, vật t cần thiết 0,5
2 Kỹ thuật Đúng quy trình và có hiệu quả 6
3 Thao tác Chính xác, hợp lý 1
4 Thời gian Không vợt quá thời gian quy định 1 5 An toàn Không xẩy ra tai nạn, không làm hỏng thiết bị 1 6 Tổ chức nơi làm việc Sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng 0,5
Tổng cộng 10
Học viên đạt điểm kỹ thuật ≥ 4 mới đợc cộng các điểm khác, nếu cha đạt phải thực tập lại.