- Khối lượng nghỉ m0:
4. THUYẾT BIG BANG
Thuyết Big Bang cho rằng vũ trụ được tạo ra bởi một vụ nổ lớn cách đây khoảng 14 tỉ năm, hiên nay đang giãn nở và lỗng dần.
Hai sự kiện thiên văn quan trọng xác nhận tính đúng đắn của thuyết Big Bang là: - Vũ trụ giãn nở.
Tổ Lý - Trang 65 -
- Việc phát hiện bức xạ nền của vũ trụ của hai nhà vật lý người Mĩ là Pen-zi-at (Penzias) và Uyn- xơn (Wilson) năm 1965.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
I. HẠT SƠ CẤP
1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về hạt sơ cấp?
A. Tập hợp các mêzơn và các barion cĩ tên chung là các hađrơn. B. Tất cả các hađrơn đều cấu tạo từ các hạt quac.
C. Phần lớn các hạt quac ở trạng thái liên kết, một số ít hạt quac ở trạng thái tự do. D. Các barion là tổ hợp của ba quac.
2 Pơzitrơn là phản hạt của
A. êlectron B. prơtơn C. nơtrinơ D. nơtron
3. Cĩ bốn loại tương tác cơ bản đối với các hạt sơ cấp, được kí hiệu: (1) tương tác mạnh; (2) tương tác yếu; (3) tương tác điện từ; (4) tương tác hấp dẫn. Tương tác giữa các nuclơn trong hạt nhân thuộc loại tương tác nào kể trên?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
4. Các hạt sơ cấp đã biết được sắp xếp thành các loại sau theo khối lượng nghỉ tăng dần: (1) prơtơn, (2) lepton, (3) hađrơn. Hạt nơtrinơ (được nhà vật lý Pauli, người Áo, tiên đốn sự tồn tại trong phân rã β) thuộc loại nào kể trên?
A. (1) B. (2) C. (3) D. tổ hợp của (1 ) và (3) 5. Cho ba loại hạt sau: (1) phơtơn, (2) lepton, (3) hađrơn. Hạt pơzitrơn thuộc loại hạt nào kể trên ?
A. (1) B. (2) C. (3) D. tổ hợp của (1 ) và (3)
6. Nhà vật lý Ghen-man đã nêu lên giả thuyết: “ Tất cả các hađrơn đều cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn, gọi là quac. Cĩ sáu hạt quac, kí hiệu là: u, d, s, c, b, t”. Theo giả thuyết này, prơtơn được tạo nên từ ba quac nào kể trên?
A. (u, u, d) B. (u, u, t) C. (u, d, d) D. (s,u, d) 7. Hạt sơ cấp nào sau đây cĩ số lượng tử spin s là sơ nguyên khơng âm?
A. Êlectron B. Prơtơn C. Pơzitrơn D. Phơtơn 8. Các hạt sơ cấp nào dưới đây cĩ năng lượng bằng 0 hoặc xấp xỉ bằng 0?
(1) êlectron; (2) prơtơn; (3) pơzitrơn; (4) nơtrinơ; (5) phơtơn
A. (1) và (4) B. (4) và (5) C. (3) và (5) D. (3), (4) và (5)
9. Trong các hạt sơ cấp sau đây: nơtrơn, pơzitrơn, nơtrinơ, phơtơn. Hạt sơ cấp nào cĩ thời gian sống trung bình ngắn hơn các hạt cịn lại?
A. nơtrơn B. phơtơn C. nơtrinơ D. pơzitrơn
10. Kí hiệu các lực như sau: (1) lực Lo-ren; (2) lực hạt nhân; (3) lực liên kết hĩa học; (4) lực liên kết trong phân rã β; (5) trọng lực. Lực nào kể trên thuộc loại tương tác điện từ?
A. (1) và (2) B. (1), (3) và (5) C. (1) và (3) D. (1), (3) và (4) 11. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mỗi hạt sơ cấp cĩ một phản hạt; hạt và phản hạt cĩ khối lượng bằng nhau. B. Êlectron là một nuclơn cĩ điện tích âm.
C. Phơtơn là một hạt sơ cấp khơng mang điện.
D. Prơtơn là hạt sơ cấp bền, khơng phân rã thành các hạt khác.
12. Phần lớn các hạt sơ cấp đều cĩ một phản hạt; hạt và phản hạt tương ứng luơn luơn cĩ. A. khối lượng bằng nhau. B. điện tích giống nhau.
C. mơmen từ riêng giống nhau. D. spin giống nhau. 13. Barion, gồm các hạt cĩ đặc trưng nào sau đây?
A. cĩ khối lượng bằng hoặc lớn hơn khối lượng của prơtơn. B. cĩ điện tích giống nhau.
C. cĩ thời gian sống trung bình ngắn hơn 10-6s. D. cĩ spin giống nhau.
14. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về các hađrơn?
A. Một số hađrơn cĩ khối lượng bằng hoặc lớn hơn khối lượng của prơtơn. B. Một số hađrơn cĩ khối lượng nhỏ hơn khối lượng nuclơn.
C. Hađrơn gồm các mêzơn và barion.
D. Tương tác giữa các hađrơn thuộc loại tương tác yếu.