1. Cấu tạo hạt nhân , khối lượng hạt nhân:
a. Cấu tạo hạt nhân :
* Hạt nhân cĩ kích thước rất nhỏ (khoảng 10-14 m đến 10-15 m) được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là nuclon. Cĩ 2 loại nuclon:
- Proton: ký hiệu p mang điện tích nguyên tố +e; mp= 1,007276u - Nơtron: ký hiệu n, khơng mang điện tích. mp= 1,008665u
* Nếu một nguyên tố cĩ số thứ tự Z trong bảng tuần hồn Mendeleev (Z gọi là nguyên tử số) thì nguyên tử của nĩ sẽ cĩ Z electron ở vỏ ngồi hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z proton và N nơtron.
* Vỏ electron cĩ điện tích -Ze ; Hạt nhân cĩ điện tích +Ze Nguyên tử ở điều kiện bình thường là trung hịa về điện
* Số nuclon trong một hạt nhân là: A = Z + N .A: gọi là khối lượng số hoặc số khối lượng nguyên tử
+ Kí hiệu hạt nhân
- Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu: ZAX
- Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ cấp: 11p, 01n, 10e− − .
+ Đồng vị:
* Các nguyên tử mà hạt nhân cĩ cùng số proton Z nhưng cĩ số nơtron N khác nhau gọi là đồng vị Ví dụ: - Hydro cĩ 3 đồng vị: 11H H H,12 ,13
* Các đồng vị cĩ cùng số electron nên chúng cĩ cùng tính chất hĩa học
b. Khối lượng hạt nhân. Đơn vị khối lượng hạt nhân
1u = 12
1
khối lượng nguyên tử cacbon 12
6C, 1u = 1,66055.10-27kg mp = 1,007276u; mn= 1,008665u
2. Lực hạt nhân:là lực liên kết các nuclơn với nhau
Đặc điểm của lực hạt nhân:
+ Lực hạt nhân là loại lực tương tác mạnh nhất
+ Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. 10-15m + Lực hạt nhân khơng phụ thuộc vào điện tích các nuclơn
3.Năng lượng liên kết của hạt nhân: a, Độ hụt khối: ∆m
- Klượng của một hạt nhân luơn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đĩ. Độ chênh lệch khối lượng đĩ gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu ∆m
∆m = [Zmp + (A – Z)mn – mX] với mX : khối lượng của hạt nhân
b, Năng lượng liên kết
Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng liên kết các nuclơn riêng lẻ thành 1 hạt nhân Wlk = ∆m.C2 = [Zmp + (A – Z)mn – mX] .C2
Muốn phá vở hạt nhân cần cung cấp năng lượng W ≥Wlk
c. Năng lượng liên kết riêng
Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclơn của hạt nhân đĩ:
A Wlk
Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
Hạt nhân cĩ năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
* Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác theo sơ đồ:
A + B → C + D
Trong đĩ: A và B là hai hạt nhân tương tác với nhau. C và D là hai hạt nhân mới được tạo thành
Lưu ý: Sự phĩng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân đĩ là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử
này thành hạt nhân nguyên tử khác.
+. Phản ứng hạt nhân tự phát
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân khơng bền vững thành các hạt nhân khác.
+. Phản ứng hạt nhân kích thích
- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
- Đặc tính của phản ứng hạt nhân:
+ Biến đổi các hạt nhân. + Biến đổi các nguyên tố.
+ Khơng bảo tồn khối lượng nghỉ.
2 Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân
Xét phản ứng hạt nhân 1 2 3 4
1 2 3 4
A
A A A
Z A+Z B→ Z C+Z D
+ Định luật bảo tồn số Nuclon (số khối A):
Tổng số nuclon của các hạt nhân trước phản ứng và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau: A1 + A2 = A3 + A4
+. Định luật bảo tồn điện tích nguyên tử số Z)
Tổng điện tích của các hạt trước và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
+. Định luật bảo tồn năng lượng và bảo tồn động lượng:
* Hai định luật này vẫn đúng cho hệ các hạt tham gia và phản ứng hạt nhân. Trong phản ứng hạt nhân, năng lượng tồn phầnvà động lượng được bảo tồn
* Lưu ý : Khơng cĩ định luật bảo tồn khối lượng của hệ
c. Năng lượng phản ứng hạt nhân
m0 = mA+mB : khối lượng các hạt tương tác
m = mC+mD : khối lượng các hạt sản phẩm- Phản ứng hạt nhân cĩ thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng. - Phản ứng hạt nhân cĩ thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
Nếu m0 > m phản ứng hạt nhân toả năng lượng: năng lượng tỏa ra: W = (mtrước - msau)c2
Nếu m0 < m Phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phản ứng khơng tự xảy ra .Muốn phản ứng xảy ra phải cung cho nĩ một năng lượng dưới dạng động năng của các hạt tương tác W = (msau - mtrước)c2+ Wđ