e. Tổn thất do vật liệu sấy mang đi.
3.2 Kích thước băng tải.
Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng hình chữ nhật trong đó có một hay vài băng tải chuyển động nhờ các tang quay, các băng này tựa trên các con lăn để khỏi bị võng xuống. Băng tải làm bằng sợi bông tẩm cao su, bản thép hay lưới kim loại, không khí được đốt nóng trong carolifejr. Vật lieeuk sấy chứa trong phễu tiếp liệu, được cuốn vào giữa hai trục lăn để đi vào băng tải trên cùng. Nếu thiết bị có một băng tải thì sấy không đều vì l[s vật liệu không được xáo trộn do đó loại thiết bị có nhiều băng tải đươc sử dụng rộng rãi hơn. Ở loại này vật liệu từ băng trên di chuyển đến đầu thiết bị thì rơi xuống băng dưới chuyển động theo chiều ngược lại. Khi đến cuối băng cuối cùng thì vật liệu khô được đổ vào ngăn tháo.
Không khí nóng đi ngược chiều chuyển động của các băng. Để quá trình sấy được tốt, người ta cho không khí di chuyển với vận tốc lớn, khoảng 3m/s, còn băng thì di chuyển với vận tốc (0.3-0.6) m/ph
Chọn kích thước băng tải :
Gọi Br :chiều rộng lớp băng tải (m)
h :chiều dày lớp mực (m), lấy h = 6.5 (mm) : vận tốc băng tải, chọn = 0.5 m/phút : khối lượng riêng của mực, = 1200 kg/m3
Năng suất của quá trình sấy : G1 = Br*h* *
Chiều rộng thực tế của băng tải là :
Ƞ : hiệu số hiệu chỉnh. Gọi Lb: chiều dài băng tải (m).
T : thời gian sấy, chọn T = 30 phút = 0.5 giờ.
Băng tải chỉ sử dụng một dây chuyền nên ta chọn chiều dài của một băng tải là 5 m. Số băng tải là 3. Đường kính của tang băng tải là d= 0.3 m.