e. Tổn thất do vật liệu sấy mang đi.
2.2.5 Lượng tác nhân sấy trong quá trình sấy thực.
Theo công thức 7.35 ( trang 139, [1]) chúng ta tính được lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1kg ẩm trong quá trình sấy thực:
Và:
Để thiết lập bảng cân bằng nhiệt ta tính: _ Nhiệt lượng tiêu hao:
_ Nhiệt lượng có ích:
_ Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy mang đi q2. Nếu sử dụng khái niệm nhiệt dung riêng dẫn xuất Cdx(d0) theo công thức 7.17 (trang 131, [1]), nhiệt lượng này bằng:
_ Tổn thất nhiệt lượng có ích và các tổn thất q’:
Có thể thấy rằng nhiệt lượng tiêu hao q, tổng nhiệt lượng có ích và các tổn thất q’ phải bằng nhau. Tuy nhiên, do quá trình tính toán chúng ta làm tròn hoặc do sai số trong tính toán các tổn thất mà chúng ta đã phạm phải một sai số nào đó. Chúng ta kiểm tra sai số này, ở đây sai số tuyệt đối:
Bảng cân bằng nhiệt:
STT Đại lượng Kí hiệu KJ/kg ẩm %
1 Nhiệt lượng có ích q1 2447,76 74,4
2 Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy q2 799,99 24,3 3 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy qv 26 0,79
4 Tổn thất ra môi trường qmt 15,91 0,48
5 Tổng nhiệt lượng tính toán q’ 3289,66 100 6 Tổng nhiệt lượng tiêu hao q 3410,07 96,5
7 Sai số tương đối ε 3,5
Từ bảng cân bằng nhiệt, chúng ta có nhận xét: - Hiệu suất nhiệt của thiết bị sấy:
- Trong tất cả các tổn thất, tổn thất do tác nhân sấy mang đi là lớn nhất. Tổn thất do vật liệu sấy và tổn thất ra môi trường là bé nếu có thể xem là không đáng kể.
CHƯƠNG III: Tính toán thiết bị chính