Hiện nay hầu hết các lưu vực sơng thuộc hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai đều bị ơ nhiễm. nhiễm.
- Ơ nhiễm do kim loại nặng : hàm lượng Hg, Cd, Cr đều khá cao ( xấp xỉ chỉ tiêu cho phép)
- Ơ nhiễm do dầu mỡ ; hàm lượng dầu trong nước dao động từ 0,03-0,56 mg/l ( tiêu chuẩn phải bằng khơng) ơ nhiễm nặng
- Ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật : các hố chất hữu cơ như DDT, HCH, JCB, DDE, ALDRIN cĩ hàm lượng khá cao tuy nhiên vẫn cịn ở mức cho phép.
Ơ nhiễm các hồ và kênh rạch trên lưu vực sơng đồng nai – sài gịn :
- Các hồ như đơn dương, hàm thuận, dầu tiếng đều bị ơ nhiễm ở mức nhẹ. Hồ trị an, hồ xuân hương và các hồ, đầm ở tphcm đều bị ơ nhiễm nặng.
- Các kênh rạch của tphcm , biên hồ, vũng tàu đều bị ơ nhiễm nghiêm trọng do tất cả nước thải sinh hoạt và nước thải khu cơng nghiệp đều đổ ra đây.
Ơ nhiễm nước ngầm lưu vực sơng đồng nai :
- Do khai thác nước ngầm bừa bãi, thiếu sự quản lý kết hợp với việc suy giảm thảm thực vật làm giảm lưu lượng và ảnh hưởng tới động thái nước ngầm
- Do sự gia tăng chất thải, gia tăng khai thác nước mặt làm cho gia tăng ơ nhiễm nước ngầm, bị xâm nhập mặn, axit hố, ơ nhiễm hữu cơ, hố chất nguy hại và vi sinh.
- Vùng bị xâm nhập mặn gồm cĩ huyện cần giờ, các xã phía nam huyện nhà bè, phía đơng huyện cần đước, cần giuộc và 1 số vùng ở vũng tàu.
- Vùng bị axit hố : huyện bình chánh, hĩc mơn, gị vấp, tân bình, thị xã bà rịa, phía tây long an, thuận an, thủ đức
- Ơ nhiễm nitrat phổ biến ở gị vấp, quận 12, tân bình, hĩc mơn, bình chánh….
- Ơ nhiễm phenol : phổ biến ở các vùng ven nhà máy giấy, đặc biệt là ở thủ đức. III. Nguyên nhân ơ nhiễm và giải pháp :
1. Nguyên nhân:
Do quá trình đơ thị hĩa, dân số tăng nhanh, lượng nước thải ngày càng nhiều.
Do khai thác tài nguyên nước và các tài nguyên liên qun tới nước như đất, rừng… bừa bãi, thiếu quy hoạch, làm cho tài nguyên nước ngày càng sụt giảm.
Xây dựng các hồ chứa lớn, hồ thủy điện chỉ nghĩ đến cấp điện mà khơng nghĩ đến hậu quả về tài nguyên nước, làm cạn kiệt nguồn nước ở hạ lưu.
Thượng nguồn sơng Đồng Nai đang gánh một mạng lưới quy hoạch thủy điện khá dày đặc. Dịng chính sơng dài 620 km, cĩ đến 15 nhà máy thủy điện lớn, nhỏ, trong đĩ, một số nhà máy thủy điện đã đi vào hoạt động như Đại Ninh, Đa Nhim, Trị An, Đồng Nai 2... nhưng vẫn chưa cĩ quy chế vận hành liên hồ giữa các thủy điện. Hai chi lưu sơng Bé và sơng La Ngà cĩ 11 cơng trình thủy điện.Bên cạnh đĩ, dịng chính sơng Đồng Nai cịn “gánh” thêm khá nhiều cơng trình xây dựng khác: 406 hồ chứa, 371 đập dâng - cống, 134 trạm bơm và hệ thống thủy lợi...
Hệ lụy là tình trạng thiếu nước thường xuyên trên sơng Đồng Nai và xâm mặn phía hạ lưu ngày càng trầm trọng.Đầu năm 2011, các nhà máy nước tại TPHCM đã “la làng” vì độ mặn quá cao. Chẳng hạn, độ mặn đo từ Nhà máy Nước Tân Hiệp (cung cấp nước cho TPHCM) lên đến 270 mg/lít (độ mặn cho phép chỉ 250 mg/lít), sau khi bơm nước rửa mặn từ hồ Dầu Tiếng, độ mặn vẫn cịn đến 258 mg/lít.
Do chưa kiểm sốt được các nguồn thải và chưa quan tâm đầu tư thoả đáng cho các hệ thống thu gom, xử lý các chất thải lỏng, thải rắn. Cộng thêm ý thức bảo vệ người dân cịn chưa tốt. Tình trạng lén xả thải chưa xử lý ra mơi trường của các xí nghiệp cịn nhức nhối. Điển hình là vụ Vedan xả thải ra sơng Thị Vải gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.
Do các nguyên nhân về mặt quản lý : cịn gặp nhiểu khĩ khăn trong vấn đề tổ chức quản lý tài nguyên nước, lưu vực sơng. Nội dung lập quy hoạch và sự phối hợp giữa các ngành trên lưu vực sơng chưa gắn bĩ, nên quy hoạch của các ngành cịn nặng về khai thác phục vụ riêng cho chuyên ngành của mình.
2. Giải pháp
Về phía cơ quan quản lý:
Đặt tiêu chuẩn chất lượng nước và điều kiện vệ sinh khi xả nước thải ra nguồn: Sử dụng nguồn nước và tiêu chuẩn chất lượng nước sử dụng, Điều kiện vệ sinh khi thải nước xả ra nguồn.
Tổ chức quản lý và kiểm sốt chất lượng nguồn nước: Quan trắc mơi trường nước, kỹ thuật quan trắc.
Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm nước: Các biện pháp hạn chế xả chất thải ra nguồn nước mặt.
Tăng cường xáo trộn pha lỗng nước thải với nước nguồn, làm giàu ơ xi.Sử dụng tổng hợp và hợp lý nguồn nước.
Ban hành một chế tài đủ mạnh, nếu ngồi thẩm quyền của tỉnh thì đề xuất trung ương cho phép cĩ chế tài mạnh để xử lý vi phạm làm ơ nhiễm nguồn nước.
Cĩ người cĩ thẩm quyền cao, được giao nhiệm vụ chỉ đạo điều hành các cơ quan đơn vị được giao nhiệm vụ chống ơ nhiễm.
Cĩ một cơ quan thường trực quan trắc tình trạng ơ nhiễm. Khi cĩ ơ nhiễm phải xác định được mức độ, điểm, vùng gây ơ nhiễm. Mức độ ơ nhiễm, điểm, vùng gây ơ nhiễm phải định kỳ báo cáo lên người được giao chỉ đạo điều hành chống ơ nhiễm và thơng báo kịp thời trên phương tiện thơng tin đại chúng.
Mỗi địa bàn cĩ ơ nhiễm chỉ nên cĩ một lực lượng duy nhất (là lực lượng vũ trang càng tốt) để phịng chống và giải quyết ơ nhiễm. Lực lượng này được giao nhiệm vụ, quyền hạn cao, kinh phí hoạt động riêng, được hỗ trợ khi cần thiết.
Cĩ biện pháp phối hợp với tỉnh Bắc Kạn giải quyết ơ nhiễm từ phía Bắc Kạn gây nên; cĩ thể bao gồm cả báo cáo để trung ương can thiệp. Thu thập các chứng cứ gây đục từ phía Bắc Kạn, cung cấp cho thơng tin đại chúng cơng bố.
Các giải pháp chống ơ nhiễm, phân cơng nhiệm vụ, tình hình triển khai thực hiện các giải pháp và kết quả giải quyết ơ nhiễm phải được thơng báo lên phương tiện thơng tin đại chúng.
Về phía cơ quan, tổ chức sản xuất, nhà máy, xí nghiệp:
Tăng cường tái sử dụng nước trong sản xuất (quay vịng nước trong sản xuất). Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận.
Thay đổi cơng nghệ sản xuất, tăng cường hiệu suất sử dụng nước trong dây truyền cơng nghệ nhằm tiết kiệm nước.
Về phía cá nhân, hộ gia đình:
Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Thành phố lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt.
Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thơng qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồng.