Thực trạn gơ nhiễm nước 1.Ơ nhiễm nước ngầm:

Một phần của tài liệu tổng quan về tài nguyên nước (Trang 34)

1. Ơ nhiễm nước ngầm:

Bình quân trên tồn thế giới, tỷ lệ khai thác nước dưới đất (NDĐ) chiếm 20% so với lượng nước mặt được khai thác. Tuy nhiên do việc khai thác bừa bãi, thiếu sự quản lý nên nguồn nước ngầm đang đối mặt với nguy cơ cạn kiệt và ơ nhiễm.

Nhìn chung, nước ngầm ở TP HCM phần lớn bị ơ nhiễm, nhất là ơ nhiễm hữu cơ. Quá trình ơ nhiễm này xảy ra từ lâu và hiện đang tiếp tục cĩ xu hướng tăng dần. Mức độ ơ nhiễm cĩ thể nhận thấy là nước cĩ mùi tanh, đĩng váng màu vàng trên mặt nước, nước nhiễm sắt khi pha trà nước chuyển sang màu tím hoặc làm mất mùi trà.

Tại Hà Nội, nguồn nước ngầm cũng bị ơ nhiễm nặng nề. Khoảng 65% giếng nước tại khu vực đồng bằng sơng Hồng chứa hàm lượng arsen (thạch tín), mangan, selen và bari ở mức khơng an tồn, một nghiên cứu của Thụy Sĩ vừa tiết lộ ngày 17/1/2011. Nhìn chung, nguồn nước ngầm Việt Nam đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng, mực nước ngầm sụt giảm gây ra sụt lún nền đất.

2. Ơ nhiễm nước mặt :

Hiện nay, thế giới phải đối mặt với vấn đề ơ nhiêm nước mặt, nhất là những nước đang phát triển.

Tình trạng ơ nhiễm nước ở các đơ thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt khơng cĩ hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sơng, hồ, kênh, mương). Mặt khác, cịn rất nhiều cơ sở sản xuất khơng xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố khơng thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ơ nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ơ nhiễm trong các kênh, sơng, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.

Một phần của tài liệu tổng quan về tài nguyên nước (Trang 34)