Hiện trạng môi trường nước mặt ở các cơ sở chăn nuôi lợn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 62)

3 Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

3.4. Hiện trạng môi trường nước mặt ở các cơ sở chăn nuôi lợn

54

mặt tại các cơ sở chăn nuôi, tiến hành lấy mẫu, phân tắch chất lượng nước mặt là nguồn tiếp nhận nước thải của 05 cơ sở ựã ựược lấy mẫu nước thải ở trên.

Trong các mẫu nước mặt ựược lấy mẫu, phân tắch ựại diện cho chất lượng các nguồn tiếp nhận bao gồm các dạng môi trường sau:

+ Nước mặt ao nuôi trồng thủy sản : Trong hầu hết các trang trại chăn nuôi có quy mô vừa và lớn ựều có ao nuôi trồng thủy sản. Nước thải từ quá trình xử lý biogas ựược ựưa xuống làm thức ăn cho cá. Hình thức nuôi trồng thủy sản thường là thâm canh hoặc bán thâm canh trên diện tắch ao nuôi nhỏ với công thức nuôi ựa dạng các loại cá.

+ Nước mặt kênh mương thủy lợi: Là các hệ thống kênh mương cấp hoặc tiêu nước cho hoạt ựộng canh tác nông nghiệp.

* Mẫu nước mặt ựợt 1 tháng 10/2013 và ựợt 2 tháng 3/2014, kết quả ựược trình bày trong các bảng 3.7, 3.8.

Nhận xét: Kết quả phân tắch mẫu mẫu nước mặt cho thấy:

- Giá trị PH trong nước mặt dao ựộng trong khoảng 6,06 ựến 7,69 ựa phần nằm ở mức trung tắnh hơi kiềm phù hợp với ựời sống thủy sinh và ựảm bảo ựạt tiêu chuẩn cho phép.

- Nhiệt ựộ trong nước mặt tự nhiên nằm trong khoảng 25~27oC, hơi cao hơn một chút so với nhiệt ựộ không khắ thời ựiểm lấy mẫu.

- Hàm lượng DO trong mẫu nước mặt tại các vị trắ ựều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08: 2008/BTNMT cột B1.

- Hàm lượng COD trong các mẫu nước mặt cao hơn quy chuẩn cho phép từ 1,3 lần ựến 1,73 lần theo QCVN 08: 2008/BTNMT cột B1.

- Hàm lượng BOD5 mẫu nước mặt tại các cơ sở ựều vượt quy chuẩn cho phép từ 1,48 lần ựến 2,56 lần theo QCVN 08: 2008/BTNMT cột B1.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 ựến 1,5 lần. - Hàm lượng amoni trong các mẫu nước mặt hầu hết vượt quy chuẩn từ 2 ựến 32 lần, chỉ có mẫu NM3 là ựạt quy chuẩn cho phép.

55

Bảng 3.7. Kết quả phân tắch chất lượng môi trường nước mặt tháng 10/2013

Thông số đơn vị Kết quả phân tắch QCVN 08:2008/BTNMT

NM1.1 NM1.2 NM1.3 NM1.4 NM1.5 A1 A2 B1 B2 pH - 7,69 8,01 6,06 7,32 7,51 6 Ờ 8,5 6 Ờ 8,5 5,5 Ờ 9 5,5 - 9 Nhiệt ựộ oC 26,5 26,7 26,5 25,4 26,7 - - - - DO mg/l 1,62 2,59 2,51 2,22 1,91 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 COD mg/l 49 34 37 48 52 10 15 30 50 BOD5 mg/l 35,01 22,3 23,1 34,7 38,5 4 6 15 25 TSS mg/l 72,07 67 75,6 73,03 60,14 20 30 50 100 N-NH4+ mg/l 16,03 5,62 0,26 6,81 1,12 0,1 0,2 0,5 1 Tổng N (TN) mg/l 26,98 9,30 3,93 14,02 4,34 - - - - Tổng P (TP) mg/l 9,69 0,75 0,1 7,88 2,36 - - - - SO42- mg/l 1,36 1,44 0,88 1,09 0,89 - - - - Coliform MNP/100 ml 6100 4000 4400 5700 7400 2500 5000 7500 10000

56

Bảng 3.8. Kết quả phân tắch chất lượng môi trường nước mặt tháng 3/2014

Thông số đơn vị Kết quả phân tắch

QCVN 08:2008/BTNMT NM2.1 NM2.2 NM2.3 NM2.4 NM2.5 A1 A2 B1 B2 NM2.1 NM2.2 NM2.3 NM2.4 NM2.5 A1 A2 B1 B2 pH - 7,70 7,79 6,34 7,34 7,48 6 Ờ 8,5 6 Ờ 8,5 5,5 Ờ 9 5,5 - 9 Nhiệt ựộ oC 24,2 23,8 25,0 24,6 24,0 - - - - DO mg/l 1,58 2,61 2,40 2,19 1,67 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 COD mg/l 47 38 29 45 51 10 15 30 50 BOD5 mg/l 34,49 24,10 22,9 32,35 39,01 4 6 15 25 TSS mg/l 71,60 66,72 75,1 72,9 60,28 20 30 50 100 N-NH4+ mg/l 16,34 5,34 0,24 6,18 1,09 0,1 0,2 0,5 1 Tổng N mg/l 28,96 8,99 4,01 13,67 5,02 - - - - Tổng P mg/l 9,08 0,78 0,12 7,35 2,45 - - - - SO42- mg/l 1,39 1,46 0,90 1,12 1,02 - - - - Coliform MNP /100 ml 6000 4400 4500 5400 7500 2500 5000 7500 10000

57

Ghi chú: (-) không qui ựịnh; Cột A: nước sử dụng cho mục ựắch cấp nước sinh hoạt (A1) hoặc dùng cho nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp (A2); Cột B: Nước dùng cho mục ựắch tưới tiêu thủy lợi (B1), hoặc giao thông (B2)

NM1.1, NM2.1: Nước mặt tại khu vực xung quanh trang trại chăn nuôi lợn của ông Nguyễn Văn Nguyệt.

NM1.2, NM2.2: Nước mặt tại khu vực xung quanh trang trại, ựiểm tiếp nhận nước thải từ trang trại chăn nuôi lợn của ông Thân Văn Hùng.

NM1.3, NM2.3: Nước mặt tại khu vực xung quanh, ựiểm tiếp nhận nước thải từ trang trại chăn nuôi lợn của ông Nguyễn đức Hiển.

NM1.4, NM2.4: Nước mặt lấy tại mương máng cạnh trang trại, ựiểm tiếp nhận nước thải từ trang trại ông Nguyễn Trung Kiên.

NM1.5, NM2.5: Nước mặt tại khu vực xung quanh, ựiểm tiếp nhận nước thải từ trang trại chăn nuôi lợn của ông Hoàng Quang Trung.

Từ các kết quả ở trên cho chúng ta thấy chất lượng môi trường nước mặt, nguồn tiếp nhận trực tiếp nước thải hoạt ựộng chăn nuôi lợn tại một số cơ sở ựược lấy mẫu ựã bị ô nhiễm.

Trong các hệ thống tiếp nhận nước thải chăn nuôi, chất lượng nước tốt nhất thuộc về các ao nuôi thủy sản nằm trong các trang trại chăn nuôi. điều này có thể do 02 nguyên nhân sau:

+ Các chủ cơ sở ựã áp dụng các biện pháp xử lý cần thiết ựể quản lý chất lượng nước thải chăn nuôi nhằm hạn chế gây ảnh hưởng xấu tời năng suất và chất lượng của hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản của mình.

+ Ao nuôi thủy sản có diện tắch lớn, khả năng ựồng hóa chất thải cao hơn. Trong khi ựó chất lượng nước xấu hơn ở hệ thống ao hồ, kênh mương công cộng do chúng thường có diện tắch nhỏ, không có biện pháp quản lý chất lượng nước, ựồng thời ngoài chăn nuôi còn tiếp nhận nước thải từ một hoặc nhiều hoạt ựộng khác (trồng trọt, sinh hoạt, sản xuất công nghiệp,Ầ). Tuy nhiên, vấn ựề chất lượng nước mặt tiếp phụ thuộc chặt chẽ vào chất lượng nước

58

thải, do ựó chịu ảnh hưởng từ quy mô chăn nuôi và hình thức xử lý nước thải chăn nuôi trước khi ựưa vào môi trường. Ngoài ra, chất lượng nước mặt môi trường tiếp nhận nước thải từ hoạt ựộng chăn nuôi còn phụ thuộc vào chất lượng nền của từng ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)