QCVN 40:2011/BTNMT

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 58)

3 Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

QCVN 40:2011/BTNMT

40:2011/BTNMT QCVN 01- 79/BNNPTNT NT1.1 NT1.2 NT1.3 NT1.4 NT1.5 A B A B pH - 6,85 7,72 8,39 7,43 7,34 6 Ờ 9 5,5 - 9 6 Ờ 9 5,5 - 9 Nhiệt ựộ oC 25,7 24,9 26,3 24,9 26,2 40 40 40 40 DO mg/l 2,56 2,09 1,48 1,69 2,07 - - - - COD mg/l 332 212 1500 452 852 75 150 50 100 BOD5 mg/l 308,03 122,44 1007,91 307,88 644,91 30 50 30 50 TSS mg/l 151,6 105,3 170 152,1 176,3 50 100 50 100 N-NH4+ mg/l 48,13 65,75 46,78 37,5 75,63 5 10 5 10 Tổng N (TN) mg/l 55,88 92,68 89 59,29 86,23 20 40 15 30 Tổng P (TP) mg/l 54,13 40,38 45,95 36,36 13,87 4 6 4 6 SO42- mg/l 9 1,26 10,37 1,58 0,7 0,2 0,5 0,2 0,5 Coliform MNP/100 ml 17400 8600 20000 19200 30400 3000 5000 3000 5000

50

Bảng 3.6. Kết quả phân tắch môi trường nước thải tại các cơ sở chăn nuôi tháng 3/2014

Thông số đơn vị Kết quả phân tắch

QCVN 40:2011/BTNMT 40:2011/BTNMT QCVN 01- 79/BNNPTNT NT2.1 NT2.2 NT2.3 NT2.4 NT2.5 A B A B pH - 6,80 7,65 8,23 7,32 7,51 6 Ờ 9 5,5 - 9 6 Ờ 9 5,5 - 9 Nhiệt ựộ oC 21,2 22,0 21,6 23,4 20,7 40 40 40 40 DO mg/l 2,47 2,09 1,50 2,22 1,91 - - - - COD mg/l 291 227 1396 445 762 75 150 50 100 BOD5 mg/l 282,06 110,50 1002,25 300,86 621,09 30 50 30 50 TSS mg/l 139,9 100,7 165,2 150,4 169,5 50 100 50 100 N-NH4+ mg/l 49,02 60,62 50,52 37,2 68,79 5 10 5 10 Tổng N (TN) mg/l 61,02 80,75 91 60,08 84,12 20 40 15 30 Tổng P (TP) mg/l 59 38,1 54,73 28,74 14,04 4 6 4 6 SO42- mg/l 8,72 1,15 11,50 1,69 0,89 0,2 0,5 0,2 0,5 Coliform MNP/100 ml 18600 8400 21700 19000 29600 3000 5000 3000 5000

51

Ghi chú: (-) không qui ựịnh; Cột A Bảng 1 quy ựịnh giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước ựược dùng cho mục ựắch cấp nước sinh hoạt;

Cột B Bảng 1 quy ựịnh giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục ựắch cấp nước sinh hoạt;

NT1.1, NT2.1: Nước thải sau hầm Biogas của trang trại ông Nguyễn Văn Nguyệt.

NT1.2, NT2.2: Nước thải sau hầm Biogas của trang trại ông Thân Văn Hùng.

NT1.3, NT2.3: Nước thải sau hầm Biogas của trang trại ông Nguyễn đức Hiển.

NT1.4, NT2.4: Nước thải sau hầm Biogas của trang trại ông Nguyễn Trung Kiên.

NT1.5, NT2.5: Nước thải sau hầm Biogas của trang trại ông Hoàng Quang Trung.

Sau quá trình thu thập thông tin, số liệu cho thấy tất các các cơ sở chăn nuôi lợn nêu trên ựều ựã áp dụng biện pháp xử lý sinh học Ờ Bigogas ựể xử lý nước thải phát sinh. Các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn như trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Văn Nguyệt, ông Thân Văn Hùng, ông Nguyễn Trung Kiên còn xây dựng thêm bể lắng nhiều ngăn nhằm cải thiện hiệu quả xử lý nước thải.

Nhận xét:

Từ kết quả lấy mẫu cho thẩy chỉ tiêu pH dao ựộng trong khoảng 6,8 ựến 8,34 ựơn vị, phần lớn các mẫu nước thải có giá trị pH nằm trong khoảng trung tắnh (6,85-7,5), một mặt ựảm bảo ựạt tiêu quy chuẩn chất lượng nước thải chăn nuôi ựược quy ựịnh tại QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN 01- 79/BNNPTNT, mặt khác ựảm bảo hiệu quả của hệ thống xử lý chủ yếu dựa vào các biện pháp sinh học. Nhiệt ựộ của nước thải dao ựộng trong khoảng

52

19,5 ựến 26,30C, phụ thuộc chặt chẽ vào ựiều kiện thời tiết và hoạt ựộng của hệ thống xử lý yếm khắ. Ngoài hai thông số nhiệt ựộ và pH của nước thải, phần lớn các mẫu nước thải chăn nuôi ựược phân tắch cho kết quả vượt quá nhiều lần quy chuẩn ựã quy ựịnh trên hầu hết các chỉ tiêu. Cụ thể là:

+ Nồng ựộ các chất hưu cơ trong nước thải chăn nuôi nằm ở mức rất cao. BOD5 vượt quá quy chuẩn xả nước thải vào nguồn nước không xử dụng cấp sinh hoạt (cột B) từ vài lần ựến hơn 20 lần, không có mẫu nào ựạt quy chuẩn cho phép. Giống như chỉ tiêu BOD5, nhu cầu ô xy hóa học (COD) cũng nằm ở mức rất cao với giá trị trung bình là 642 mg/l vượt QCVN hơn 4 lần, ựặc biết có mẫu nước thải vượt quy chuẩn 15 lần. Do thức ăn thừa và phân giải của lợn chưa ựược xử lý ựạt hiệu quả cần thiết nên nước thải chứa một lượng khá lớn các chất lơ lửng. điều này khiến cho giá trị TSS của tất cả các mẫu ựược lấy ựều vượt QCVN từ 1 ựến 2 lần (cột B).

+ Hàm lượng dinh dưỡng trong nước thải cao thể hiện ở giá trị nitơ tổng số dao ựộng trong khoảng 55 ựến 92 mg/l, phần lớn các mẫu nước thải vượt QCVN từ 1,5 ựến 2,5 lần (cột B). đồng thời với giá trị amoni trong nước thải cao và chiếm vào khoảng trên 70% so với nitơ tổng số cho thấy mức ựộ ô nhiễm nước thải chăn nuôi do phân và nước tiểu của lợn là khá cao. Hàm lượng phốt pho tổng số trong nước cũng nằm ở mức rất cao, 100% các mẫu nước thải chăn nuôi vượt quy chuẩn môi trường, ựặc biệt có mẫu nước thải vượt quá QCVN hơn 10 lần. Lưu huỳnh tồn tại ở dạng sunfat cũng vượt QVCN từ vài lần ựến hơn 20 lần.

+ Vi sinh vật trong nước thải chăn nuôi ựược xác ựịnh dựa vào thông số Coliform vượt khá cao so với quy chuẩn cho phép. Phần lớn các mẫu ựều vượt QCVN từ 4 ựến 6 lần.

Tóm lại, mặc dù phần lớn các chỉ tiêu phân tắch ựều không ựạt quy chuẩn cho phép ở tất cả các cơ sở ựược lấy mẫu, nhưng không có ựơn vị nào nằm trong ngưỡng cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do lưu lượng

53

nước thải nhỏ, phân bố rải rác. Tuy nhiên, với một số ựơn vị chăn nuôi liền kề với môi trường tiếp nhận (khu dân cư, hệ thống kênh mương thủy lợi, ao hồ tự nhiên,Ầ) thì lượng nước thải chứa thành phần dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, vi sinh vật và chất hữu cơ cao từ hoạt ựộng chăn nuôi có thể gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chất lượng môi trường xung quanh. Do ựó, các phương án quản lý nội vi tại từng cơ sở là hoạt ựộng cần thiết trong quản lý nước thải chăn nuôi ựể không gây ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường.

Kết quả phân tắch chất lượng môi trường nước thải qua hai ựợt lấy mẫu cho thấy: Không có sự biến ựổi ựáng kể nào trong môi trường nước thải chăn nuôi tại các cơ sở qua 02 ựợt lấy mẫu vào tháng 10/2013 và tháng 03/2014, hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở hoạt ựộng tương ựối ổn ựịnh nhưng chưa ựem lại hiệu quả như mong muốn.

Bên cạnh ựó, kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải ( thường là biogas hoặc biogas kết hợp với các hệ thống tự nhiên) là ựáng kể trong việc loại bỏ chất ô nhiêm trong nước thải chăn nuôi của các cơ sở. Nước thải sau khi ựược xử lý bằng phương pháp sinh học như biogas có thể giảm nồng ựộ chất ô nhiễm cao,...so với việc không có hệ thống xử lý.

Do ựặc thù về phương pháp chăn nuôi, phương thức xả thải và quản lý môi trường hiện tại ở các cơ sở có sự khác nhau nên mức ựộ ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi tới chất lượng môi trường là tương ựối khác nhau. Trong ựó, vấn ựề chung ựối với nước thải ựều là hàm lượng chất hưu cơ, chất dinh dưỡng, ựộ ựục và thành phần vi sinh vật cao. Nguyên nhân chủ yếu do:

+ Nước thải chăn nuôi không qua xử lý thải trực tiếp vào môi trường; + Hiệu quả của hệ thống biogas chưa ựạt ựược như mong ựợi, do ựó nước thải sau xử lý vẫn chứa một lượng lớn các chất ô nhiễm gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường tiếp nhận.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)