8/1936, triệu tập Đơng Dương Đại hộ

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CƠ BẢN SỬ 12 (Trang 26)

- 1937, Phong trào đĩn tiếp phái viên của chính phủ Pháp - Các cuộc mít tinh, biểu tình của các tầng lớp nhân dân

* Hình thức: thảo dân nguyện, hội họp, míttinh, biểu tình địi yêu sách địi dân sinh dân chủ đấu tranh cơng khai, hợp pháp

* Kết quả: Pháp tìm cách ngăn chặn nhưng vẫn giải quyết một số yêu sách cho nhân dân

b) Đấu tranh nghị trường

- Đưa người của Đảng và mặt trận ra tranh cử vào các cơ quan chính quyền của thực dân. - Hình thức: Dùng báo chí để tuyên truyền, vận động cử tri bỏ phiếu cho ứng cử viên - Mục tiêu: mở rộng mặt trận, vạch trần chính sách của thực dân và tay sai.

c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

- Xuất bản nhiều tờ báo cơng khai tuyên truyền, vận động dân sinh, dân chủ. - Xuất bản nhiều sách chính trị- lí luận, thơ ca cách mạng…

- Giác ngộ cho các tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng.

3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939

- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tở chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cợng sản Đơng Dương.

- Buộc chính quyền thực dân Pháp phải nhượng bộ mợt số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào Mặt trận, trở thành đợi quân chính trị hùng hậu.

- Đợi ngũ cán bợ đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành. - Đảng ta trưởng thành và tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.  Là cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. Tiết 26+27 Bài 16

PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CƠ BẢN SỬ 12 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w