Việt Nam bước đầu đi lên CNXH (1976 – 1986)

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CƠ BẢN SỬ 12 (Trang 57)

1. CMVN chuyển sang giai đoạn mới, cách mạng Việt Nam

- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và hồn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước → CM nước ta chuyển sang CM XHCN, độc lập – thống nhất gắn với CNXH, đĩ là con đường phát triển hợp quy luật của CM nước ta.

2/ Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1976 – 1980 và 1981-1985

Đại hội IV (14 - 20/12/1976) Đại hội V (27 – 31/3/1982) Quyết định của Đại hội Đảng

+ Đường lối chung cách mạng XHCN và đường lối xây dựng kinh tế trong thời kì quá độ đi lên CNXH.

+ Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980)

+ Tiếp tục đường lố chung cách mạng XHCN và đường lối chung xây dựng kinh tế trong thời kì quá độ cĩ điều chỉnh, bổ sung, phát triển, cụ thể hĩa cho từng chặng đường.

+ Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 – 1985)

Nhiệm vụ

Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Mục tiêu - Xây dựng một bước cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH.

- Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu cơng – nơng nghiệp.

- Cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hĩa của nhân dân lao động

- Phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo XHCN nền kinh tế quốc dân.

- Ổn định tình hình kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu cấp bách và thiết yếu của đời sống nhân dân.

- Giảm nhẹ sự mất cân đối của nền kinh tế.

+ Khơi phục và phát triển kinh tế. - Nơng nghiệp : Diện tích gieo trồng tăng gần 2 triệu ha. 25% diện tích gieo trồng được cơ giới hĩa. - Cơng nghiệp : Nhiều nhà máy được xây dựng.

- GTVT : Khơi phục và xây dựng mới mạng lưới giao thơng vận tải. + Cải tạo quan hệ sản xuất.

+ Giai cấp tư sản mại bản bị xĩa bỏ.

- Sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp. + Nơng nghiệp : Tăng bình quân hàng năm 4,9% (so với 1,9% của thời kì 1976 – 1980).

+ Cơng nghiệp : Tăng bình quân hàng năm 9,5% so với (0,6% thời kì 1976 – 1980).

- Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm 6,4% (so với 0,4% của thời kì 1976 – 1980)

- Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật : + Hồn thành hàng trăm cơng trình.

Thành tựu

+ Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp tổ chức lại. + Đại bộ phận nơng dân miền Nam vào con đường làm ăn tập thể. - Văn hĩa, giáo dục, y tế : Phát triển mạnh.

phần thúc đẩy sản xuất. - Cải tạo quan hệ sản xuất :

+ Áp dụng những thành tựu về khoa học kĩ thuật.

- Thực hiện Chỉ thị 100 (năm 1981) của Ban bí thư Trung ương Đảng, củng cố quan hệ kinh tế mới ở nơng thơn.

+ Chăm lo đời sống nhân dân :

+ Văn hĩa giáo dục, y tế phát triển đĩng gĩp nhất định vào việc xây dựng nền văn hĩa mới, con người mới.

Nhận xét chung

Bên cạnh những thành tựu đạt được cịn những khĩ khăn và hạn chế :

- Kinh tế mất cân đối, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất lao động thấp.

- Đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn. - Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực Nguyên

nhân

* Chủ quan :

- Nền kinh tế nước ta vốn nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá - Sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước cĩ khuyết điểm.

* Khách quan : Chính sách cấm vận của Mĩ làm cản trở quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước khác

II. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1979) Nguyên nhân

Diễn biến

Kết quả và ý nghĩa

Bài 26

ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH (1986 – 2000)

+ Kinh tế tăng trưởng nhanh : GDP tăng bình quân hàng năm là 8,2%, cơng nghiệp tăng hàng năm 13,3%, nơng nghiệp tăng 4,5%.

• Lạm phát bị đẩy lùi xuống mưc12,7%/năm.

• Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD, quan hệ mậu dịch với trên 100 nước.

• Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi tăng nhanh, bình quân hàng năm là 50%. • Đời sống nhân dân được cải thiện.

+ Chính trị - xã hội ổn định ; quốc phịng an ninh được củng cố.

+ Quan hệ đối ngoại mở rộng. Ngày 17/7/1995 Việt Nam và Hoa Kì thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN.

- Hạn chế :

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, hiệu quả sản xuất và năng suất thấp. + Tham nhũng, lãng phí, buơn lậu, làm ăn phi pháp chưa được ngăn chặn.

3. Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000)

- Đại hội thơng qua : Đại hội VII (6/1996)

- Mục tiêu : Đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới một cách đồng bộ và tồn diện, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần … phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững đi đơi với giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, nâng cao đời sống nhân dân …

- Thành tựu : + Kinh tế :

• Tăng trưởng kinh tế : GDP tăng bình quân hàng năm 7%, cơng nghiệp là 13,5%, nơng nghiệp là 5,7%.

• Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

• Hoạt động xuất nhập khẩu khơng ngừng tăng, tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

• Doanh nghiệp Việt Nam từng bước mở rộng đầu tư ra nước ngồi : Năm 2000 cĩ 40 dự án đầu tư vào 12 nước và vùng lãnh thổ.

+ Chính trị - văn hĩa – xã hội

+ Năm 2000, 100% tình thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học. + Trong 5 năm cĩ khoảng 6,1 triệu người cĩ việc làm.

- Đối ngoại : Cĩ quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi.

* Ý nghĩa của 15 năm đổi mới.

- Làm thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân. - Củng cố vững chắc độc lập và chế độ xã hội chủ nghĩa. - Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

* Hạn chế :

- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.

- Kinh tế nhà nước chưa được củng cố tương xứng với vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể chưa mạnh.

- Các hoạt động khoa học cơng nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nộng thơn cịn ở mức cao. Mức sống của nhân dân nhất là nơng dân ở một số vùng thấp.

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CƠ BẢN SỬ 12 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w