Alexandre de Rhodes, tr 26, 27.

Một phần của tài liệu tiểu luận Một vài những đặc điểm chủ yếu của đô thị Thăng Long - Hà Nội (Trang 28)

Lịch sử

Nghệ thuật Thăng Long tiếp thu nhiều nhõn tố tốt đẹp từ cỏc nước lỏng giềng. Với trỡnh độ thẩm mĩ sõu sắc và tế nhị, con người trờn mảnh đất Thăng Long khụng chỉ nhanh chúng tiếp thu nhanh nhất những tinh hoa văn hoỏ nghệ thuật từ mọi miền của đất nước, mà cũn nhạy bộn trong việc tiếp thu những thành tựu nghệ thuật từ nước ngoài vào, mà trước hết là từ Trung Quốc, Champa, ấn Độ.

Cung nữ Chiờm Thành được đem về Thăng Long mỳa hỏt trong yến tiệc nhà vua thời Lý. Nhiều nghệ nhõn Trung Quốc đó vào Việt Nam và cú ảnh hưởng quan trọng đối với sự phỏt triển của nghệ thuật Việt Nam – mà trước hết là ở Thăng Long.

Cỏc triều Lý-Trần-Lờ, khi triều đỡnh phỏt quõn đỏnh Chiờm Thành bắt được nhiều tự binh Chiờm và đó “an thỏp” họ thành cỏc “làng” bao quanh ngoại thành Thăng Long- Đụng Đụ-Đụng Kinh.

Làng Trớch Sài ngay cạnh Hồ Tõy cú ngụi miếu nhỏ thờ bà chỳa Lĩnh cú tờn Việt là Phan Ngọc Đụ, vốn người con gỏi Champa, được vua lờ Thỏnh Tụng đưa cựng 22 thị nữ Champa ra ở Trớch Sài. Tại đõy bà đó truyền nghề dệt Lĩnh Chăm cho dõn. Khi bà mất, dõn làng lập miếu thờ, tụn xưng bà là tổ nghề của quờ mỡnh. Tổ sư nghề dệt ở phường Nhược Cụng (nay là Thành Cụng-Ba Đỡnh) từ cuối thời Lý là cụng chỳa Thụ La, vợ quan Cụng bộ hầu Đoàn Thường. Theo thần tớch đỡnh làng Thành Cụng, bà là người gốc Chămpa.38

Giữa thế kỷ XV, vua Lờ Thỏnh Tụng cắt đất của phường Trớch Sài cho người cung phi gốc Chàm là Phan Thị Ngọc Đụ làm thỏi ấp lập ra Thiờn Niờn Trang.

Sự đúng gúp của người Chăm và người Hoa vào sự phỏt triển của văn hoỏ, văn minh Thăng Long-Đại Việt: Cụng trỡnh xõy dựng thỏp Bỏo Thiờn

Lịch sử

“hỡnh thiờn trụ” là cụng lao của những người thợ Chăm tài hoa, dưới sự đốc cụng của người Việt39.

Nghệ nhõn leo dõy mỳa rối nổi tiếng Đinh Bàng Đức cựng thõn nhõn; nghệ sĩ tuồng Lý Nguyờn Cỏt cựng nghệ nhõn, tăng lữ, thương nhõn, thầy du già…từ trung Á, Tạng Miến theo đường Võn Nam xuống, từ Khai Phong (Hà Nam) theo đường Ung Chõu (Nam Ninh) đi xuống, hay từ đường biển đi vào, hội tụ ở Thăng Long làm ăn, mua bỏn, hành nghề.

Thăng Long thời Lý-Trần cú nhiều quan hệ với Chiờm Thành, Chõn Lạp, Qua Oa (Java), Tam phật tề (Palembang), Thất lợi phật thệ (Sri Vijaya) …Ở vựng biển phớa Nam, cú chiến tranh mà cũng cú giao lưu kinh tế-văn hoỏ. Nhiều vũ nữ, ca cụng Chiờm Thành được tập trung về Thăng Long. Vựng ven đụ mạn Từ Liờm, Hoài Đức cú nhiều làng Chăm. Văn hoỏ Chăm, văn hoỏ Đụng Nam Á miền biển phớa Nam và qua đú, văn hoỏ ấn Độ cú vận hội mới, cú ảnh hưởng tới Thăng Long-Đại Việt.

Cú thể thấy Thăng Long là trung tõm giao lưu văn hoỏ. Hai luồng văn hoỏ Đụng Á và Đụng Nam Á tiếp tục chảy rút nhiều thành tựu vào thành phố Rồng Bay. Nhưng Thăng Long khụng phải là bỡnh chứa mà là bầu ngưng cất, lọc tinh hoa văn hoỏ bốn phương để cấu trỳc lại và làm giàu vốn văn hoỏ dõn tộc, dõn gian.

C. KẾT LUẬN

Cú thể núi Thăng Long – Hà Nội là một thành thị trung đại tiờu biểu của Việt Nam, trải qua một quỏ trỡnh phụi thai, sinh thành và lớn mạnh. Nú ra đời và trưởng thành trờn cơ sở một lưỡng thế tự nhiờn – xó hội được lịch sử biệt đói “bốn phương tụ hội”, địa thế đồng bằng và đầm hồ hết sức thuận

Một phần của tài liệu tiểu luận Một vài những đặc điểm chủ yếu của đô thị Thăng Long - Hà Nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w