Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại đợc một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
ii. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,...cần chữa chung cho cả lớp .
III. Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm màn kịch Giữ nghiêm phép nớc. - Nhận xét bài làm của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu tiêu của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả bài làm củaHS: HS:
a) Nhận xét về kết quả bài làm
- GV mở bảng phụ viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... của HS.
- Nhận xét chung bài làm của lớp: + Những u điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho HS.
a)Hớng dẫn chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn viết cha đạt viết
lại cho hay hơn.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc.
- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS.
3 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cha đạt.
- 5 HS đem vở lên bảng để chấm điểm . - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - Gọi HS đọc đề to trớc lớp. - HS lắng nghe
+ HS hiểu bài, viết đúng YC của đề bài .
+ Diễn đạt câu, ý, dùng từ để làm nỏi bật lên hình dáng của đồ vật .
+ Cách trình bày văn bản, các lỗi phổ biến ...
- Một số HS lên bảng chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa. Đổi vở cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
- HS tự chữa lỗi trong bài. - HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn.
- HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
Toán (130) Vận tốc
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy- học .
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm bài tập 2a của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu khái niệm vận tốc:
a) Bài toán 1:- GV nêu bài toán nh SGK . - HS suy nghĩ và tìm kết quả .
- Gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải . * GV: Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km. Ta nói vận
tốc trung bình hay nói tắt là vận tốc của ô tô là 42,5 km
Viết tắt : 42,5 km/giờ
- GV: Tính vận tốc của một chuyển động ta làm thế nào ? GV nếu gọi QĐ là s, thời gian là t, vận tốc là v. Em hãy viết công thức tính vận tốc của chuyển động đó.
b) Bài toán 2:
- GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán - Gọi HS nêu cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán .
- GV: Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là gì ? - Gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc .
b. Luyện tập :
Bài 1:- GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng Bài 2: Tiến hành tơng tự BT 1.
Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở. - HS dới lớp trình bày cách làm.
- GV: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì phải làm gì ?
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1. Giới thiệu khái niệm vận tốc
Bài toán 1: Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc là: 170 : 4 = 42,5 ( km )
Đáp số : 42,5 km
Hay: Vận tốc của ô tô là : 170 : 4 = 42,5 ( km/giờ )
* Quy tắc: SGK * Công thức .
v = s : t (v: vận tốc, s: quãng đờng,
t: thời gian)
Bài toán 2: Bài giải Vận tốc chạy của ngời đó là : 60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số : 6 m/giây
2. Luyện tậpBài 1: Bài giải Bài 1: Bài giải
Vận tốc của xe máy là : 105 : 3 = 35 ( km/giờ )
Đáp số: 35 km/giờ
Bài 2: Bài giải
Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2,5 = 720 ( km/giờ )
Đáp số: 720 km/giờ
Bài 3: Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của ngời đó là : 400 : 80 = 5 (m/giây ) Đáp số: 5 m/giây
Đạo đức (26)
em yêu hòa bình (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nêu đợc những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- Biết đợc ý nghĩa của hòa bình.
- Biết trẻ em có quyền đợc sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
+HS có kĩ năng xđ giá trị ( nhận thức đợc gt của hoà bình, yêu hoà bình); KN hợp tác với bạn bè, KN đảm nhận trách nhiệm; KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới; KN trình bày suy nghĩ/ ý tởng về hoà bình và bảo vệ
hoà bình. ( PP: Thảo luận nhóm, động não; dự án; trình bày 1 phút; phòng tranh; hoàn tất một nhiệm vụ.)