Quy trình kiểm tra chất lƣợng ở bộ phận may

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM QUẦN ĐỒNG PHỤC TẠI CÔNG TY MAY SUNDIA BÌNH DƯƠNG (Trang 36)

II. Quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm của một mã hàng cụ thể

2.4.Quy trình kiểm tra chất lƣợng ở bộ phận may

2. Quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩ mở từng bộ phận

2.4.Quy trình kiểm tra chất lƣợng ở bộ phận may

Khu vực may:

- Xí nghiệp có tất cả 5 line, mỗi line đều có 1 tổ trƣởng điều hành sản xuất ở line của mình.

- Mã hàng 1335 đƣợc sản xuất ở line 3, gồm tổ trƣởng là chị Phạm Thị Hƣờng, 1 kỹ thuật chuyền (chị Oanh), 1 KCS inline ( chị Chi) và gần 50 công nhân thực hiện quá trình sản xuất.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 37 Khu vực may.

- Khu vực may phải sạch sẽ, trống trải thuận tiện quét dọn, lối đi phải đủ cho việc di chuyển và vận chuyển thiết bị, chuyển bán thành phẩm.

- Khu vực xƣởng phải có đủ ánh sáng, gió, tạo môi trƣờng làm việc tốt nhất cho công nhân, góp phần nâng cao năng suất và chất lƣợng chuyền may.

- Các thiết bị phải luôn đƣợc bảo trì, bảo dƣỡng đảm bảo an toàn cho công nhân, cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng đƣờng may.

- Lắp ráp cữ, gá, chân vịt cải tiến để nâng cao chất lƣợng đƣờng may: cữ cuốn lai, chân vịt may diễu, mí,….

- Mỗi ngƣời sử dụng máy phải đảm bảo vệ sinh, lau chùi sạch sẽ máy móc cũng nhƣ xung quanh khu vực làm việc, tránh gây dơ cho sản phẩm.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 38 Vệ sinh máy may.

- Khi kim bị gãy phải thu thập đủ bộ phận, tuyệt đối không để dính lên sản phẩm. - Kiểm tra chất lƣợng trong sản xuất: Đảm bảo làm đúng ngay từ đầu, góp phần

thực hiện theo phƣơng châm của công ty:  Nâng cao năng suất.

 Nâng cao chất lƣợng: không có hàng dƣ và không có hàng dơ.

Kiểm tra sản phẩm đầu tiên ra chuyền:

- Kiểm tra 10 sản phẩm đầu tiên của mã hàng, ít nhất mỗi size một sản phẩm.

- Nhân viên kiểm tra bao gồm: KCS inline, tổ trƣởng, kỹ thuật chuyền, QC khách hàng ( nếu có).

- Dựa vào tài liệu kỹ thuật, kiểm tra về quy cách may, nguyên phụ liệu, thông số,... - Kiểm tra các chi tiết, thành phẩm trong chuyền:

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 39

 Kiểm tra đƣờng may xem có bị mất mũi, nhăn, vặn hay không; các đƣờng diễu, mí có bị le hay không. Nếu lỗi đƣờng may do máy thì phải báo cáo ngay với nhân viên cơ điện để sửa máy.

 Kiểm tra xem các đƣờng ráp đáy có khớp với nhau hay không.  Kiểm tra xem các chi tiết có đối xứng nhau hay không.

 Kiểm tra các vị trí đính nút, gắn nhãn, thông số có đúng yêu cầu kỹ thuật hay không.

 Các bấm, lỗ dùi không đƣợc lòi ra.

 Kiểm tra số lƣợng nhãn, nút, passant, con bọ xem có đủ yêu cầu hay chƣa.  Quy cách gắn nhãn, đính nút, đóng bọ đã đúng hay chƣa.

 Kiểm tra chi tiết, toàn bộ sản phẩm xem có bị dơ, bị rách hay không.

 Kiểm tra xem các chi tiết có khác màu hay không. Nếu có phải báo ngay với tổ trƣởng, bộ phận cắt để tiến hành thay thân.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 40

- Nhân viên KCS inline tổng hợp các lỗi và ghi vào phiếu kiểm chuyền. Công việc này đƣợc thực hiện 2 giờ/lần.

- QC khách hàng (nếu có) quan sát quá trình may của công nhân để góp ý, điều chỉnh những thao tác chƣa đạt, kiểm tra thông số, chất lƣợng của sản phẩm.

Một số lỗi và biện pháp khắc phục đối với mã hàng 1335:

- Lỗi dơ:

 Công nhân may thực hiện vệ sinh máy móc sạch sẽ, lau dầu máy cẩn thận.  Khi ủi chi tiết, công nhân nên sử dụng lƣới bọc bàn ủi rồi mới ủi lên chi tiết.  Khi may, công nhân phải mang bao tay, vừa đảm bảo an toàn cho công nhân, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vừa tránh dơ sản phẩm.

 Ở cuối chuyền, thực hiện cắt chỉ sạch sẽ.

- Lỗi gắn nhãn sai quy cách: Thực hiện tháo gỡ gắn lại nhãn, thông báo với ngƣời thực hiện công đoạn định vị nhãn điều chỉnh lại.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 41

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM QUẦN ĐỒNG PHỤC TẠI CÔNG TY MAY SUNDIA BÌNH DƯƠNG (Trang 36)