0
Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tính và thiết kế đồ gá

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 28 -28 )

9.1 Lập sơ đồ gá đặt

Hình 9 9.2 Tính lực kẹp

Theo kết quả của phần tính toán chế độ cắt = 213,64 N.m

Ta có:

Lực tác dụng lên chi tiết bao gồm:

Khi khoét và doa, lực dọc trục bé nên bỏ qua M: Momen xoắn do lực cắt gây ra.

W1 : Lực kẹp chặt chi tiết

Và f: hệ số ma sát của bề mặt tiếp xúc giữa đòn kẹp và chi tiết Các phương trình cân bằng lực:

W = K.M/f.a Hệ số an toàn

K=K0.K1. K2 . K3. K4. K5. K6

K0- Hệ số an toàn cho tất cả các trường hợp K0=1.5

K1- Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi K1=1,2 K2- Hệ số tăng lực cắt khi dao mòn K2=1,15

K3- Hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn K3=1 K4- Hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt K4=1,3

K5- Hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp chặt K5=1 K6- Hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết K6=1,5

 K = 1,5.1,2.1,15.1.1,3.1.1,5 = 4,03

f- Hệ số ma sát của bề mặt tiếp xúc giữa khối V với chi tiết, ta chọn f1 =f2 = 0,2 Vậy ta có lực kẹp cần thiết là :

W = 4,03.213,6/1,2.11,5 = 62,38 (N)

Phương trình cân bằng các momen lực đối với điểm tỳ cố định được viết như sau:

Q.L1.n = W.L2

Trong đó: Q: lực do bulong tạo ra

n: hệ số có ích có tính đến mất ma sát giữa đòn kẹp và chốt tỳ điều chỉnh, n = 0,95

L1:khoảng cách từ bulong đến chốt quay L2:khoảng cách từ đầu kẹp đến chốt quay

Q = W. L2/(L1.n)  = 62,38.28/36.0,95 = 51,07 (N) d = sqrt(Q/0,5.50) = 2 (mm)  Chọn d = 6 mm

- Sai số gá đặt ảnh hưởng đến sai số của kích thước gia công ,nhưng phần lớn nó ảnh hưởng tới sai số vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt chuấn.

- Sai số gá đặt được tính theo công thức sau :

m ct dc k c gd

ε ε ε ε ε

ε = + + + +

trong đó:

* Sai số chuẩn εc - do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước gây ra .Với đồ

gá thiết kế thì εc = 0.

* Sai số kẹp chặt εk – do lực kẹp gây ra. Trong nguyên công phay mặt đầu có lực

kẹp vuông góc với phương hướng kính kích thước đạt được do đó

εk = 0.

* Sai số mòn εm – do đồ gá bị mòn gây ra .Sai số mòn được xác định theo công

thức: εm N (µm). Trong đó: β: hệ số phục thuộc vào kết cấu của đồ định vị. Với chuẩn tinh là khối V do đó β = 0,3 ÷ 0,8. Chọn β = 0,5; N: số chi tiết gia công trên đồ gá¸, N = 5000(ct)

Vậy: εm =0,3 5000= 21,2 (µm)

* Sai số điều chỉnh εđc – là sai số sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá

.Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ dùng để điều chỉnh lắp ráp .Trong thức tê khi tính toán đồ gá chọn εđc = 10 (µm).

* Sai số gá đặt εgđ – sai số gá đặt được chọn εgđ = 1/3[δ]. Với δ: là dung sai nguyên

công δ = 0,2. Vậy 3 0,07 2 , 0 gd = = ε

* Sai số chế tạo cho phép của đồ gá εctsai số này cần được xác định khi thiết kế đồ gá ¸. Do sai số phấn bố theo quy luật chuẩn và khó xác định phương của chúng nên được các định theo công thức sau :

[ ]

εct = [εgd]2 −[εc2k2m2dc2 ] = (0,07)2 −(0+0+0,02122 +0,012)

9.4 Xác định các yêu cầu kĩ thuật của đồ gá

Đồ gá yêu cầu đảm bảo độ cứng vững. Khi điều chỉnh đồ gá, người ta phải đảm bảo cho tâm quay trục chính trùng với tâm của lỗ gia công. Quá trình chiều chỉnh đồ gá trên máy được thực hiện 1 lần cho cả loạt chi tiết.

Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá khoan:

- Độ vuông góc của tâm bạc dẫn hướng với mặt định vị < 0,01 mm - Độ không vuông góc giữa tâm chốt định vị và đế đồ gá < 0,02 mm - Độ cứng chốt định vị HRC50 60÷

- Độ cứng của mặt định vị HRC 50 60÷

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 28 -28 )

×