KĐịnh lại bức tranh thiên nhiên và con ngời lao động.

Một phần của tài liệu ôn thi văn 9 cực hay (Trang 42)

* Câu 1: Phân tích phép tu từ đặc sắc trong đoạn thơ sau: “ Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữaSơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dới ánh bình minh

( Chợ tết- Đoàn Văn Cừ)

Gợi ý:

- Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Chợ tết” của Đoàn Văn Cừ

- Đoạn thơ là một bức tranh về phong cảnh thiên nhiên của một vùng trung du những ngày giáp tết.

- Phép so sánh “ giọt sơng trắng” nh “giọt sữa mẹ” giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng ngọt ngào của cảnh vật quê hơng nh tình yêu của nhà thơ (sâu lắng).

- Phép nhân hoá: “Tia nắng tía nhảy” => Giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của thiên nhiên. “Núi uốn mình” Thiên nhiên cũng nh những con ngời biết làm duyên, làm dáng khi “Đồi thoa son” đất trời vào xuân.

- Phép tu từ hoán dụ: “Chiếc áo the xanh” giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp tràn trề sức sống của cảnh vật mùa xuân. - Xuân về, cỏ cây hoa lá nh đợc khoác trên mình một bộ quần áo mới tinh duyên dáng. Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc tình yêu quê hơng đất nớc, những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên.

* Câu 2: Phân tích tình cảm cha con đằm thắm bất diệt trong đoạn trích “Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Nguyễn Quang Sáng.

1) Mở bài:

* C1: - “Chiếc lợc ngà” là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng đợc viết vào năm 1966 tại chiến trờng Nam Bộ.

- Cũng nh một số tiểu thuyết và kịch bản phim, tất cả tác phẩm của ông đều viết về cuộc sống và con ngời Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ gian khổ quyết liệt nh đầy ắp tình cảm và giàu đức hy sinh.

- Đoạn trích “Chiếc lợc ngà” kể về tình cảm cha con sâu lặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

* C2: Viết về tình cảm gia đình, đặc biệt là tình cảm cha con trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp & chống Mỹ...

* C3: “Lớp cha trớc lớp con sau

Đã thành đồng chí chung câu quân hành”

- Chiến tranh đã qua đi nhng d âm của nó vẫn còn vang vọng mãi trong tâm trí mỗi ngời dân Việt Nam... Những đau thơng, mất mát, những hoàn cảnh éo le trong chiến tranh đã để lại bao nỗi xúc động trong tâm hồn ngời đọc.

- Tác phẩm “Chiếc lợc ngà” là một câu chuyện ca ngợi vẻ đẹp của tình cảm cha con ông Sáu trong chiến tranh và những cảm thông chia sẻ trớc những đau thơng mất mát do chiến tranh gây ra.

2) Thân bài:

* Cách cảm nhận:

a) Nhân vật bé Thu:

* Khi cha nhận ra cha.

- Câu chuyện “Chiếc lợc ngà” là câu chuyện về tình cha con đằm thắm bất diệt... - Chiếc lợc ngà nh một kỷ vật thiêng liêng của ngời lính...

- Cô bé Thu mới tám tuổi, nhà văn đặt cô bé trong một tình huống điển hình, để bộc lộ rõ cá tính mạnh mẽ và tình cảm yêu thơng dành cho cha...

- Từ nhỏ cha một lần đợc gặp cha nên khi cô bé thấy ông Sáu gọi “ Thu con” thì cô bé đã có phản ứng rất đặc biệt “con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng”. Khi ông Sáu nói: “Ba đây con” thì mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên...

- Những ngày ông Sáu ở nhà, cô bé nhất định không chịu gọi ba, nó chỉ nói trống không: “Vô ăn cơm” hoặc “Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái”...

- Cử chỉ của nó vùng vằng, bớng bỉnh, ơng ngạnh. Khi ông Sáu gắp miếng trứng cá vào bát nó, nó bèn hất miếng trứng cá ra ngoài...

- Ông Sáu càng muốn gần con bao nhiêu thì con càng xa ông bấy nhiêu...

* Khi nhận ra cha.

- Khi ông Sáu sắp phải đi xa, bé Thu mới nhận ra cha, tình cảm thiêng liêng đó cháy bừng lên... - Khi nhận ra ba, tiếng gọi ba của cô bé nh thét lên “Ba!”.

+ Tiếng kêu đó nh xé sự im lặng...xé cả ruột gan mọi ngời, tiếng gọi ba của con bé nh “Vỡ tung ra từ đáy lòng nó”... Đó là tiếng kêu ba cô bé đã nén trong lòng bao nhiêu lâu nay. Cử chỉ đó giúp ta cảm nhận đợc tình cảm ruột thịt nồng nàn của đứa con thật mạnh mẽ quyết liệt. Cô bé chạy xô đến ôm chặt lấy cổ ba...hôn khắp lên mặt, hôn lên cả vết thẹo dài...

- Cô bé khóc ân hận, xót xa về những lỗi lầm của mình. Đôi vai nhỏ run run, cô mếu máo dặn dò: “Ba về! Ba mua cho con một cây lợc nghe ba!”.

- Mặc dù cha một lần đợc gặp ba nhng trong suy nghĩ ngây thơ của cô bé thì ba cô rất đẹp, đó là ngời cha mà cô đã đợc nhìn trong tấm hình chụp chung với mẹ.

-Bom đạn chiến tranh đã làm cho con không thể nhận ra ngời cha thân yêu của mình, nếu nh không có bà ngoại giảng giải...

- Vì vậy giờ đây cô bé cứ muốn níu chặt ngời cha nh muốn đền bù những hụt hẫng đã qua...

- Tam trạng đó khiến cho mọi ngời cảm thông & lợng thứ cho bé Thu trong những ngày qua về sự ơng ngạnh của mình...

- Sắp đến lúc chia tay vơi ba cô bé mới nhận ra: mình không chỉ yêu thơng ba mà còn rất tự hào hãnh diện về ba... - Tình yêu thơng và lòng tự hào đó đã trở thành một sức mạnh thôi thúc bé Thu trởng thành sau này. Khi bé Thu trở thành 1 chiến sĩ giao liên dũng cảm, gan dạ. Có thể nói tình yêu cha của bé Thu thật hồn nhiên,ngây thơ nhng lại rất đằm thắm, sâu sắc & quyết liệt.

b) Nhân vật ông Sáu.

- Hi sinh cả cuộc đời vì Cách Mạng dân tộc...

- Bom đạn chiến tranh đã làm cho khuôn mặt ông biến dạng với những vết thẹo dài trên mặt để rồi đứa con ông yêu thơng nhất cũng không nhận ra ông...

- Mấy ngày đợc về thăm nhà đứa con nhất định không chịu nhận ông là cha, gọi ông là ba... Đó là nỗi đau tinh thần lớn nhất, trớc lúc chia tay trở về căn cứ ông mới đợc hởng hạnh phúc của ngời cha, nhng hạnh phúc ấy thật quá ngắn ngủi...

- Ra đi ông mang theo bao nỗi nhó thơng, day dứt, ân hận vì trót đánh con...nhớ thơng con ông dánh tất cả tình cảm ấy vào việc làm cây lợc ngà xinh cắn để tặng con.. Ôn đã tìm đợc 1 khúc ngà voi để ca rồi “Cố công, thận trọng và tỉ mỉ nh một ngời thợ...”.

- Cây lợc đó cha một lần đợc chải lên mái tóc con nhng nó đã phần nào gỡ rối đợc tâm trạng của ông. Nó trở thành 1 kỉ vật thiêng liêng để an ủi ông nuôi dỡng tình cha con...

- Hàng đêm nhớ con ông vẫn lấy cây lợc ra ngắm, rồi mài lên mái tóc cho thêm bóng, thêm mợt và mong đợc gặp lại con...

- Trong 1 trận càn ông đa hi sinh anh dũng. Trớc lúc ra đi ông: “đa tay vào túi móc cây lợc” nhìn bạn hồi lâu rồi tắt thở. Việc làm đó của ông nh một việc làm chuyển giao sự sống, một ớc nguyện gìn giữ muôn đời, tình cảm cha con ruột thịt. Cử chỉ đó giúp ta cảm nhận “chỉ có tình cha con là không thể chết đợc”...

- Chiếc lợc đó đã đợc trao lại cho ngời con gái của ông nay đã là một cô giao liên dũng cảm, đó là nhân chứng về lỗi đau đầy bi kịch, đầy máu và nớc mắt để lại ám ảnh đau thơng trong lòng ngời đọc, gợi cho ta bao hàm nghĩa về sự hi sinh của lớp cha anh đi trớc đã chiến dấu về hạnh phúc gia đình, vì độc lập tự do của tổ quốc...

3) Kết bài:

- Khẳng định lại vẻ đẹp về tình cha con. - Liên hệ của bản thân.

Cách cảm nhận

Thái độ: giật mình, tròn xoe mắt->vụt chạy...

Khi cha nhận ra cha Lời nói: trống không-> cơng quyết không gọi ba... Dẫn chứng Cử chỉ, hành động:vùng vằng, ơng ngạnh... ->phân tích

a) Nhân vật bé Thu Kêu thét lên: Ba Xé sự im lặng -> Nh vỡ tung ra Xé ruột gan mọi ngời từ đáy lòng nó. Xé ruột gan mọi ngời từ đáy lòng nó. Khi nhận ra cha

Chạy xô tới ôm chầm lấy ba.

Hôn khắp mặt...hôn cả lên vết thẹo... Khóc không cho ba đi...

Mếu máo dặn ba: ba về, ba mua cho con 1 cây lợc nghe ba...

Là cán bộ cách mạng, xa nhà đã lâu ngày...

Nghỉ phép 3 ngày: vui mừng->ngạc nhiên->hụt hẫng-> đau khổ.

b) Ông Sáu Nỗi đau Bom đạn chiến tranh khiến khuôn mặt ông biến dạng... Con gái không chịu nhận cha Con gái không chịu nhận cha

Lúc sắp ra đi-> con gái mới nhận cha->Nhng hạnh phúc quá ngắn ngủi... Trở về căn cứ Nhớ con da diết-> ân hận vì chót đánh con

Tìm khúc ngà voi->làm lợc tặng con...Cẩn trọng, tỉ mỉ nh 1 ngời thợ bạc... Trong 1 trận càn->ông bị trúng đạn->nhờ bạn đa lại chiếc lợc cho con.

* Câu 1: Về thăm nhà bác làng sen Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng Có con bớm trắng lợn vòng Có chùm ổi chín váng ong sắc trời

( Làng sen quê Bác- Nguyễn Đức Mậu) Phân tích phép tu từ đặc sắc trong câu thơ trên.

Gợi ý:

Một phần của tài liệu ôn thi văn 9 cực hay (Trang 42)