2. Kiến nghị
3.9. Thể vàng ở bũ cú thai ở 35 60 ngày tuổi
Chẩn đoỏn cú thai là một khõu quan trọng trong cụng tỏc thụ tinh nhõn tạo. Việc chẩn đoỏn sớm cú thai đem lại hiệu quả kinh tế lớn trong chăn nuụi. Nếu thời gian nuụi bũ sữa “trống” kộo dài: khụng cú chửa, chớ phớ nuụi khụng hiệu quả bởi: khụng cú sữa, chi phớ thức ăn, chuồng trại, thuốc thỳ y, cụng lao động, chớ phớ điện nước…Thụng thường sau khi bũ được phối giống 45 - 60 ngày là cú thể khỏm thai được nếu bỏc sỹ thỳ y cú kinh nghiệm, muộn hơn thỡ khỏm khỏm thai ở 90 ngày. Nếu như xỏc định được tỡnh trạng bũ khụng cú thai ở 28-35 ngày hoặc ở 45-60 ngày so với 90 ngày, thỡ chỳng ta sẽ cú thể kịp phối giống lại, nếu khụng sẽ mất một khoảng thời gian nuụi “bỏo cụ” từ 20-60 ngày. Thời gian này trờn tổng thể một đàn lớn sẽ mang lại một lợi nhuận khụng nhỏ cho người chăn nuụi.
Việc xỏc định cú thai sớm cũng là một trong những biện phỏp để rỳt ngắn khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ của bũ sữa và nõng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuụi.
3.4. Sử dụng hormone nhằm nõng cao khả năng sinh sản
Căn cứ vào kết quả khỏm lõm sàng, phõn loại trạng thỏi hoạt động của buồng trứng sau đẻ 120 ngày, kết hợp kết quả xỏc định hàm lượng progesterone trong chẩn đoỏn vào thực tế trong sản suất, chỳng tụi sử dụng hormone để điều khiển cũng như “thức tỉnh” buồng trứng hoạt động trở lại thụng qua chẩn đoỏn lõm sàng và định lượng progesterone trong thời gian điều trị. Với cỏc phỏc đồ điều trị khỏc nhau theo trạng thỏi của buồng trứng, chỳng tụi thu được kết quả điều trị cho từng trường hợp cụ thể như sau.
3.4.1. Điều trị bệnh buồng trứng khụng hoạt động
Khi khỏm qua trực tràng, nếu thấy hai bờn buồng trứng dẹt, cứng, nhỏ, khụng cõn đối (một bờn to, một bờn nhỏ) và bề mặt buồng trứng trơn nhẵn, khụng cú thể vàng và cũng khụng cú nang trứng thỡ kết luận buồng trứng khụng hoạt động. Kết hợp với việc chẩn đoỏn qua định lượng hormone progesterone với những bũ cú hàm lượng progesterone dưới 5 ng/ml. Bũ khụng xuất hiện chu kỳ động dục, những trường hợp này thường gặp ở những con cú thể trạng gầy hoặc đang trong thời điểm cho sữa cao…
Đối tượng điều trị là 68 bũ được chẩn đoỏn buồng trứng khụng hoạt động (Bảng 3.13)
Do buồng trứng bũ ở trạng thỏi khụng hoạt động, chỳng tụi sử dụng vũng CIDR đặt vào õm đạo, thời gian đặt trong 12 ngày. Với thời gian này nhằm cung cấp lượng progesterone vào mỏu (thay cho vai trũ của thể vàng trong chu kỳ từ ngày 5 đến ngày 17). Đến ngày 11 sau khi đặt CIDR, bũ được tiờm 25mg PGF2
(thay cho vai trũ của niờm mạc tử cung tiết ra PGF2để tiờu biến thể vàng). Đến ngày thứ 12 vũng CIDR được rỳt ra (để hàm lượng progesterone giảm dần và bằng khụng). Sau đú tiờm 100 àg GnRH để kớch thớch nang trứng phỏt triển và rụng dưới tỏc dụng của FSH và LH. Vào thời điểm sau khi rỳt vũng CIDR 2-3 ngày, bũ cú biểu hiện động dục và tiến hành phối giống cho bũ bằng thụ tinh nhõn tạo. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.17.
Trong tổng số 68 bũ được khi điều trị thỡ 57 bũ cú biểu hiện động dục (đạt 83,82%) phối giống và 42 bũ cú chửa (42/57 bũ động dục), đạt 73,68%.
Bảng 3.17. Kết quả điều trị bệnh buồng trứng khụng hoạt động
Chỉ tiờu Kết quả điều trị
Tổng số bũ cú buồng trứng khụng hoạt động n (con) 68 Bũ động dục n (con) 57 Tỷ lệ (%) 83,82 Cú chửa n (con) 42 Tỷ lệ (%) 73,68
Tham khảo một số kết quả khi nghiờn cứu về gõy động dục đồng pha cho bũ bằng phương phỏp kết hợp giữa CIDR và PGF2, tỏc giả Lưu Cụng Khỏnh và cs. (2004), cho tỷ lệ động dục ở bũ Lai Sind là 85,71% và ở bũ lai HF là 87,30%. Phan Văn Kiểm và cs. (2006) sử dụng CIDR với PGF2 điều trị bệnh buồng trứng khụng hoạt động cho kết quả bũ động dục 78,95% (chẩn đoỏn bằng phương phỏp progesterone). Kết quả của nhúm tỏc giả Trịnh Quang Phong và cs. (2012) khi điều trị bệnh buồng trứng khụng hoạt động trờn đàn bũ Hà Nội cho biết
79,16-84,2% bũ động dục và 71,2-81,2% bũ cú chửa ở 2 kỳ phối giống khi sử dụng kết hợp giữa CIDR, hCG, estrogen và PGF2.
Như vậy, kết quả của chỳng tụi cũng tương đương với kết quả của cỏc tỏc giả nghiờn cứu trờn bũ lai. Điều khỏc biệt là chỳng tụi khụng sử dụng hormone estrogen trong điều trị bũ chậm sinh dạng buồng trứng khụng hoạt động vỡ sự tồn lưu của nú trong sữa và dễ gõy nờn hiện tượng phỡ buồng trứng với chứng động dục giả hoặc động dục kộo dài ở bũ.
Sự khỏc biệt kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi là sử dụng CIDR kết hợp với PGF2 trong thời gian cuối của ngày rỳt CIDR là để làm “sạch” cỏc tế bào hạt, kớch thớch nang trứng và làm “sạch” dịch tử cung ngay sau khi rỳt CIDR, đồng thời bổ sung lượng GnRH ngay sau khi rỳt CIDR đó tạo ra một kớch thớch cho trung khu sinh dục hypothalamus phõn tiết FSH và LH một cỏch chủ động nờn làm cho tỷ lệ động dục và phối giống đạt hiệu quả ngay ở kỳ động dục lần đầu can thiệp. So với cỏc nghiờn cứu trước đõy kết quả phối giống được tớnh cho hai kỳ động dục liờn tiếp.
3.4.2. Điều trị bệnh u nang buồng trứng
U nang buồng trứng là trường hợp của những nang trứng khụng rụng và lưu lại lõu trờn buồng trứng. Chỳng cú đường kớnh lớn hơn 2,5cm. Bũ bị u nang cú biểu hiện động dục thường xuyờn và liờn tục khụng theo chu kỳ (chu kỳ ngắn hoặc loạn chu kỳ). Khỏm qua trực tràng thấy hai buồng trứng to hơn bỡnh thường (bằng quả trứng gà con so), nếu sờ trờn bề mặt buồng trứng thấy cú u nang cảm giỏc mềm, dễ vỡ và cú vỏch ngăn khụng rừ ràng thỡ gọi là u nang nang trứng. U nang thể vàng thường cú một u nang với vỏch dày hơn so với vỏch của u nang nang trứng, sờ mềm nhưng khú vỡ hơn. Những bũ bị u nang nang trứng thường trước đú cú chu kỳ khụng ổn định, bất thường và thời gian động dục kộo dài. Với 35 bũ được kết luận là u nang buồng trứng (Bảng 3.13), chỳng tụi tiến hành điều trị bằng GnRH với liều 100àg và sau 7 ngày tiờm PGF2, kết hợp thụt rửa thõn sừng tử cung bằng dung dịch Iodin hoặc Haniodin 0,1% . Theo dừi trong vũng 1 tuần, nếu thấy động dục thỡ tiến hành phối giống cho bũ bằng thụ tinh nhõn tạo. Sau đú khỏm thai vào ngày thứ 45-60 sau thụ tinh. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.18.
Bảng 3.18. Kết quả điều trị bệnh u nang buồng trứng
Chỉ tiờu Kết quả điều trị
Tổng số bũ bị u nang buồng trứng n (con) 35
Bũ động dục n (con) 31
Tỷ lệ (%) 88,57
Cú chửa n (con) 25
Tỷ lệ (%) 71,42
Trong 35 bũ cú bệnh lý, sau khi tiờm GnRH đến ngày thứ 5, cú 2 bũ biểu hiện động dục trước khi tiờm PGF2. Số bũ cũn lại khụng động dục, đến ngày thứ 7, chỳng được tiờm PGF2 và theo dừi trong một tuần, cú thờm 29 bũ động dục và được thụ tinh nhõn tạo. Như vậy, tổng số bũ động dục là 31 con, đạt tỷ lệ 88,57% và sau 45-60 ngày khỏm thai kết luận cú chửa là 25 bũ, đạt 71,42%.
Theo Nguyễn Thị Ước (1996), gõy động dục đồng pha cho bũ bằng phương phỏp phối hợp giữa hai mũi tiờm PGF2 và một mũi tiờm PMSG cho tỷ lệ bũ rụng trứng so với tổng số bũ gõy động dục đồng pha đạt 81,0% ở bũ Lai Sind, 90,0% ở bũ sữa. Phan Văn Kiểm và cs. (2006) sử dụng GnRH điều trị bệnh buồng trứng u nang cho kết quả 57,14% động dục sau khi chẩn đoỏn bằng phương phỏp progesterone. Trần Thị Loan và cs. (2012) sử dụng GnRH và PGF2hoặc vũng CIDR kết hợp PGF2điều trị bũ u nang buồng trứng cho kết quả 83,33% bũ động dục và 80% bũ cú chửa sau hai kỳ phối giống.
Kết quả điều trị của chỳng tụi cú khỏc hơn so với một số tỏc giả ở chỗ: sử dụng GnRH và PG mà khụng sử dụng vũng CIRD cũng như PMSG và kết quả ở 1 kỳ phối giống đạt cao. Theo chỳng tụi khi bũ bị u nang buồng trứng, tức là sự phỏt triển nang trứng bởi lượng FSH cao mà lượng LH quỏ thấp khụng đủ làm cho nang trứng thành thực dẫn đến chớn và rụng. Khi tiờm lượng GnRH đó làm tăng tiết đồng thời hai loại hormone FSH và LH, lượng GnRH đó kớch thớch tuyến yờn tiết FSH làm cỏc noón nang phỏt triển và tiết LH cú tỏc dụng làm vỡ nang trứng gõy rụng trứng ở biểu hiện động dục ngay sau đú. Tuy nhiờn, nếu nang trứng phỏt triển mà trờn buồng trứng vẫn tồn tại thể vàng (hàm lượng
progesterone trong mỏu vẫn cũn cao bởi cỏc tế bào hạt trờn buồng trứng) thỡ đến ngày thứ 7 tiờm PGF2 làm thể vàng tiờu biến, tuyến yờn khụng bị ức chế sự phõn tiết FSH và LH nữa. Sự “thức tỉnh” tuyến yờn bởi GnRH nờn việc giải phúng FSH và LH ngay sau đú 2-3 ngày bũ mới biểu hiện động dục và tiến hành thụ tinh nhõn tạo. Mặt khỏc chỳng ta biết rằng khi bũ bị bệnh u nang buồng trứng đó làm cho chu kỳ ngắn lại, thời gian động dục lại kộo dài, sự tăng tiết dịch nhầy tử cung lớn. Chớnh sự tăng tiết dịch này mà thường làm cho sự nhiễm khuẩn dẫn đờn viờm nhiễm tử cung dạng cata hoặc nội mạc tử cung, sự viờm này làm ảnh hưởng đến khả năng làm tổ của hợp tử sau khi bũ được thụ tinh là lớn. Vỡ vậy ngoài việc sử dụng GnRH, PG điều trị u nang nang trứng thỡ việc kết hợp thụt rửa tử cung bằng dung dịch sỏt trựng đó mang lại hiệu quả điều trị cao.
3.4.3. Điều trị bệnh thể vàng tồn lưu
Thể vàng tồn lưu là thể vàng khụng bị thoỏi húa, làm chu kỳ động dục khụng được biểu hiện, làm tăng tiết progesterone. Nguyờn nhõn cú thể do một rối loạn nào đú trong tử cung như viờm, bọc mủ, dịch nhầy trong tử cung, thai chết lưu (phự thai), thai gỗ… Khỏm qua trực tràng sẽ cảm nhận được hai bờn buồng trứng to bằng nhau, dựng ngún tay cỏi xoa nhẹ trờn bề mặt buồng trứng cảm thấy cú một khối (bằng hạt ngụ, đậu tương, củ lạc hoặc to hơn) nhụ lờn khỏi bề mặt buồng trứng, cứng, cú chõn đế, ranh giới giữa thể vàng và bề mặt buồng trứng rừ. Khi định lượng progesterone trong sữa đều cho kết quả lớn hơn 5 ng/ml. Xỏc định chắc chắn là thể vàng tồn lưu trờn buồng trứng, chỳng tụi tiến hành điều trị bằng PGF2α với liều 25 mg, kết hợp với thụt rửa thõn sừng tử cung bằng dung dịch Han Iodin 0,1%.
Tất cả 22 bũ sữa được xỏc định cú thể vàng tồn lưu đó được chỳng tụi điều trị bằng PGF2α. Sau khi điều trị từ 5-7 ngày, theo dừi nếu thấy động dục rừ ràng, bũ được dẫn tinh. Nếu khụng cú biểu hiện động dục, tiếp tục tiờm PGF2 lần 2 và cũng theo dừi động dục trong vũng 1 tuần sau đú thụ tinh nhõn tạo với những bũ cú biểu hiện động dục. Kết quả điều trị được thể hiện ở bảng 3.19.
Bảng 3.19. Kết quả điều trị thể vàng tồn lưu Lần điều trị PGF2α Số bũ xử lý Động dục Cú chửa Số bũ (con) Tỷ lệ (%) Số bũ (con) Tỷ lệ (%) Lần 1 22 16 72,72 13 81,25 Lần 2 6 4 66,66 3 75,0 Tổng số 22 20 90,90 16 80,0
Trong số 22 bũ được tiờm PGF2 lần 1 cú 16 bũ biểu hiện động dục, đạt 72,72% và tiến hành thụ tinh nhõn tạo, sau 45 ngày kiểm tra thấy 13 bũ cú chửa, đạt 81,25%. Sỏu bũ cũn lại khụng biểu hiện động dục sau đú được tiến hành tiờm PGF2 lần 2 và cú 4 bũ biểu hiện động dục đạt 66,66%, sau đú 3 bũ cú chửa đạt 75,0%. Nhỡn chung, kết thỳc hai lần điều trị bũ bị thể vàng tồn lưu bằng PGF2
chỳng ta thấy số bũ động dục rừ là 90,90% và số bũ phối giống cú chửa là 80,0 %. Khi bũ bị thể vàng tồn lưu thỡ trong mỏu luụn cú hàm lượng progesterone cao, chớnh hormone này ức chế hoạt động của FSH và LH làm bũ khụng biểu hiện động dục và cũng khụng rụng trứng. Do vậy, sử dụng PGF2 là để làm co mạch quản nuụi thể vàng và làm tiờu biến thể vàng, giảm progesterone trong mỏu, tạo điều kiện cho FSH và LH tăng tiết làm trứng phỏt triển, chớn và rụng trứng dẫn đến bũ cú biểu hiện động dục.
Theo Hoàng Kim Giao và cs. (1997), sử dụng PGF2 gõy động dục đồng loạt trờn bũ bị tồn lưu thể vàng ở giai đoạn 5-14 ngày cho kết quả động dục 71,43% (bũ lai Sind) và 78,87% (bũ lai hướng sữa). Theo Nguyễn Tấn Anh và cs. (1995), sử dụng PGF2 cho bũ lai Sind chậm sinh đạt tỷ lệ động dục 85,18%, tỷ lệ thụ thai đạt 65,21%. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997) cho biết sử dụng PGF2
trờn bũ lai hướng sữa tại Hà Nội đạt tỷ lệ động dục 82,0%, tỷ lệ thụ thai 64,0%.Phan Văn Kiểm và cs. (2006) sử dụng PGF2 điều trị bệnh thể vàng tồn lưu đạt kết quả 76,92% động dục sau khi chẩn đoỏn bằng phương phỏp progesterone.
So với cỏc kết quả trước đõy, việc chỳng tụi sử dụng hai liều PGF2 cho bũ cú thể vàng tồn lưu cho kết quả bũ động dục và phối giống cú chửa cao hơn. Theo chỳng tụi nếu mũi tiờm thứ nhất vào những ngày đầu của đợt súng nang
trong chu kỳ thỡ khả năng động dục sau đú 2-3 ngày tiờm là thấp, nếu tiờm vào những ngày giữa hoặc cuối của đợt súng nang thỡ tỷ lệ động dục lại cao hơn, bởi vỡ khi sử dụng PGF2 lần 2 sẽ tạo cho buồng trứng được “sạch” cỏc tế bào hạt, từ đú làm cho súng nang và nang trứng phỏt triển được tốt hơn. Hơn nữa, nếu được tiờm 2 lần PGF2 thỡ tử cung được kớch thớch tăng nhu động và tăng cường đẩy dịch bẩn ra ngoài, giỳp cho tử cung khụng bị viờm dẫn đến khả năng làm tổ của hợp tử được tốt hơn. Mặt khỏc chỳng ta biết rằng PG làm thoỏi húa thể vàng phần lớn đến 80% được tiết ra từ niờm mạc thõn sừng tử cung vỡ vậy khi thõn sừng tử cung bị viờm nhiễm thỡ việc phõn tiết PG bị hạn chế, mặt khỏc nếu thõn sừng tử cung bị viờm nhiễm thỡ việc làm tổ của hợp tử là khú khăn. Vỡ vậy việc điều trị thể vàng tồn lưu bằng PG kết hợp với điều trị viờm nhiễm thõn sừng tử cung bằng thụt rửa đó làm cho kết quả đậu thai cao ngay ở lần phối giống đầu tiờn khi bũ động dục.
3.4.4. Điều trị bũ chậm sinh khụng rừ nguyờn nhõn bằng phỏc đồ tổng hợp (GnRH- PGF2α- PGF2α- GnRH) (GnRH- PGF2α- PGF2α- GnRH)
Trong thực tế sản xuất, việc xỏc định rừ nguyờn nhõn dẫn đến chậm sinh trờn bũ do buồng trứng núi chung và bũ sữa núi riờng khụng phải dễ đối với cỏc thỳ y, điều đú phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trỡnh độ hiểu biết về lõm sàng, hormone, tay nghề của từng bỏc sỹ thỳ y, kỹ thuật viờn, phương tiện hỗ trợ chẩn đoỏn và chế phẩm hormone thực cú... Vỡ vậy, để giỳp cho sản xuất được thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh điều trị bệnh chậm sinh trờn bũ sữa, chỳng tụi đó tiến hành thử nghiệm bằng phỏc đồ điều trị tổng hợp để kiểm chứng. Cụ thể:
- Ngày thứ nhất (ngày 0): tiờm GnRH liều 100g tiờm cho bũ (liều 1); - Ngày thứ 3: tiờm PGF2 liều 25mg (liều 2);
- Ngày thứ 7: tiờm PGF2 liều 25mg (liều 3); - Ngày thứ 8: tiờm GnRH liều 100g (liều 4);
- Cuối ngày thứ 9: phối giống cho tất cả cỏc bũ dự cú phỏt hiện bũ động dục hay khụng động dục. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.20.
Việc xỏc định bũ chậm sinh để điều trị được coi như khụng biết rừ nguyờn nhõn gõy chậm sinh trờn buồng trứng. Tuy nhiờn trước khi sử dụng hormone,
chỳng tụi tiến hành khỏm lõm sàng tử cung, buồng trứng để đỏnh giỏ trạng thỏi hoạt động của từng cỏ thể để kiểm chứng kết quả. Kết quả điều trị cho thấy: sau khi tiờm GnRH (liều tiờm 1) 1 ngày đó cú 4 bũ động dục, đạt 10,81%. Ngày thứ 3