Thể vàng sinh lý (bờn trỏi), thể vàng tồn lưu (bờn phải)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục (Trang 86)

2. Kiến nghị

3.5. Thể vàng sinh lý (bờn trỏi), thể vàng tồn lưu (bờn phải)

Trong quỏ trỡnh thăm khỏm chỳng tụi nhận thấy thụng thường thể vàng chỉ xuất hiện trờn một buồng trứng, tuy nhiờn cũng cú trường hợp trờn một buồng trứng cú mặt cả thể vàng tồn lưu và nang trứng (Ảnh 3.3).

Thể vàng tồn lưu là thể vàng khụng thoỏi húa và chu kỳ động dục khụng được biểu hiện. Thể vàng tồn lưu thường xuất hiện ở những bũ cú sừng tử cung khụng bỡnh thường, cú thể là viờm nội mạc tử cung, viờm tử cung dạng cata hoặc tử cung cú chứa dịch khụng bỡnh thường, cú thể là dịch mủ viờm, xuất hiện trong trường hợp phụi chết, thai chết lưu, u nhầy (Sato et al.,

1992a). Chất PG làm thoỏi húa thể vàng và đến 80% chất này được tiết ra từ niờm mạc thõn sừng tử cung. Vỡ vậy khi viờm thõn, sừng tử cung sẽ làm ngưng trệ quỏ trỡnh phõn tiết PG và như vậy bũ càng bị viờm tử cung thỡ càng dễ bị tồn lưu thể vàng.

Hỡnh 3.1 cho thấy hiện tượng chậm động dục sau đẻ là do bệnh ở buồng trứng, trong đú buồng trứng khụng hoạt động là nguyờn nhõn chớnh.

Theo Sato et al. (1992a), những nguyờn nhõn chủ yếu gõy hiện tượng rối loạn sinh sản, chậm động dục bao gồm: độ tuổi, hệ nội tiết, hệ thần kinh, mựa vụ, lứa đẻ, điểm thể trạng và dinh dưỡng, chăm súc.

Hiện tượng bũ sữa chậm động dục trở lại sau khi đẻ 90-120 ngày cú nhiều nguyờn nhõn, nhưng chủ yếu là do trong thời gian cho sữa nhiều nhất (đạt đỉnh sữa), hầu hết lượng dinh dưỡng ăn vào đều tập trung cho việc tiết sữa, vỡ thế trong thời gian này bũ ớt động dục và nếu cú động dục thỡ khả năng đậu thai kộm.

Cũng theo Sato et al. (1992a), khi bũ trong giai đoạn cao sữa, hormone prolactin phõn tiết cao làm ức chế sự tiết hormone GnRH, vỡ vậy bũ sữa khú lờn giống trong giai đoạn này.

Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997), thời gian động dục trở lại sau đẻ khoảng 90-120, ngày dao động 30-180 ngày, phụ thuộc vào chế độ chăm súc nuụi dưỡng và hộ lý sau khi đẻ. Cần thiết phải tiến hành kiểm tra khả năng sinh sản thụng qua khỏm cơ quan sinh dục, buồng trứng sau khi đẻ để quan tõm, chăm súc, xử lý nhanh và kịp thời cỏc nguyờn nhõn gõy chậm động dục. Tuy nhiờn, nhiều dẫn tinh viờn khụng chỳ ý tỡm nguyờn nhõn đối với những trường hợp bũ cỏi được phối giống mà khụng thụ thai, đõy cũng là nguyờn nhõn làm hệ số phối giống cao.

3.2.3. Ảnh hưởng mựa vụ đến chức năng buồng trứng sau đẻ

Bũ sinh sản quanh năm nhưng về mựa núng khả năng điều tiết thải nhiệt kộm, đồng thời chế độ chăm súc nuụi dưỡng bũ chưa tốt nờn sự hồi phục sau khi đẻ chậm, thời gian động dục trở lại kộo dài, thậm chớ kộo dài cả năm. Ngay cả một số nghiờn cứu về gõy rụng trứng cũng cho thấy mựa vụ cú ảnh hưởng rừ rệt.

Yếu tố thời tiết tỏc động nhiều đến cỏc hoạt động sinh lý của cơ thể trong đú cú cả hoạt động của buồng trứng. Miền Bắc nước ta cú thời tiết thay đổi bốn mựa, vỡ vậy để đỏnh giỏ ảnh hưởng của từng thời vụ đến khả năng sinh sản cũng như chức năng của buồng trứng chỳng tụi tiến hành kiểm tra tỡnh trạng hoạt động của buồng trứng trong cả bốn mựa. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.11.

Kết quả bảng 3.11 cho thấy rừ xu hướng bệnh sinh sản tăng cao trong mựa xuõn, hố của đàn bũ Ba Vỡ, Hà Nội.

Theo Shea et al. (1981), ở Canada vào thỏng 1, 2 và 3 (mựa đụng), số lượng thể vàng do gõy siờu bài noón ớt hơn so với cỏc thỏng mựa thu khoảng 20%, tỷ lệ phụi thu được cũng giảm từ 90% xuống 50% và khả năng cấy truyền từ 60% xuống cũn 30%. Kết quả của Chung Anh Dũng và cs. (2013) khi nghiờn cứu về bệnh sinh sản trờn bũ sữa trong cả nước cũng cho thấy về mựa mưa (mựa hố) tỷ lệ bũ bị bệnh sinh sản cao 44,3% và mựa khụ giảm cũn 39,1%.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng mựa vụ đến chức năng buồng trứng

Mựa vụ

Cỏc trạng thỏi buồng trứng

Khụng hoạt động U nang Thể vàng tồn lưu

Số bũ (con) Tỷ lệ (%) Số bũ (con) Tỷ lệ (%) Số bũ (con) Tỷ lệ (%) Xuõn 20 29,41a 13 37,14c 7 31,81e Hố 23 33,82a 10 28,57 8 36,36e Thu 9 13,23b 7 20,00 4 18,18f Đụng 16 23,52b 5 14,28d 3 13,63f Tổng số 68 100 35 100 22 100

Ghi chỳ: Trong cựng cột, cỏc giỏ trị trung bỡnh cú mang những chữ cỏi khỏc nhau là sai khỏc ở mức P<0,05. Mựa xuõn từ thỏng 2-4, mựa hố từ thỏng 5-9, mựa thu từ thỏng 10-11 và mựa đụng từ thỏng 12-1năm sau.

Chỳng ta biết rằng u nang nang trứng ở bũ là do sự chế tiết bất bỡnh thường của hormone gonadotropin từ tuyến yờn (thừa FSH và khụng đủ LH). Sự bất bỡnh thường này do nhiều yếu tố gõy nờn nhưng theo chỳng tụi cú lẽ do bũ bị thiếu dinh dưỡng (mựa xuõn thiếu thức ăn thụ xanh và mựa hố nhiệt độ cao, bũ bị stress nhiệt dẫn đến khụng thu nhận được nhiều thức ăn). Chớnh vỡ vậy, vào mựa xuõn và hố tỷ lệ bũ bị u nang buồng trứng cao hơn cỏc mựa khỏc trong năm.

Theo Sato et al. (1992a), sự hỡnh thành u nang là do bũ bị stress, do một lượng lớn hormone adrenocorticotropic (ACTH) và hormone vỏ thượng thận (cortisol) được tiết ra từ tuyến yờn và miền vỏ thượng thận, trong khi cỏc thể tiếp nhận FSH, LH và estrogen giảm trong cỏc nang trứng cú u nang. Hơn nữa, quỏ trỡnh chế tiết GnRH, LH, FSH từ hypothalamus và tuyến yờn làm giảm hàm lượng của chỳng trong mỏu. Một súng rụng trứng của LH và FSH khụng xuất hiện tại thời điểm mong đợi ở chu kỳ sau dẫn đến hỡnh thành u nang nang trứng.

Kết quả nghiờn cứu này cho biết, thể vàng tồn lưu ở buồng trứng xảy ra cao nhất vào mựa hố với 8 bũ chiếm 36,6%, mựa đụng tỷ lệ này giảm hẳn chỉ cũn 13,63% (P<0,05).

Hỡnh 3.2. Ảnh hưởng mựa vụ đến chức năng buồng trứng

Bệnh thể vàng tồn lưu thường mắc tỷ lệ cao vào mựa hố và mựa xuõn cú thể do bũ sữa thường đẻ nhiều vào mựa thu và đầu mựa đụng, sang mựa xuõn đến đầu hố tỷ lệ bũ động dục cú rụng trứng cao nhưng gặp phải một số yếu tố bất lợi về nhiệt độ và thức ăn làm ảnh hưởng… Độ ẩm cao cộng với thời tiết núng, vi khuẩn gõy bệnh ngoài mụi trường hoạt động mạnh, bũ hay nằm nơi ẩm ướt nờn tỷ lệ viờm nhiễm đường sinh dục cao gõy ảnh hưởng lớn đến việc phõn tiết prostaglandin để làm thoỏi húa thể vàng trong chu kỳ sinh dục hoặc làm chết phụi giai đoạn đầu…

Bũ sữa cú nguồn gốc từ vựng ụn đới, do vậy mựa hố (nhiệt độ núng) và mựa xuõn (ẩm độ cao) là thời điểm khụng thuận lợi, nếu bũ đẻ vào thời gian này, ngoài việc hồi phục cơ quan sinh dục sau khi đẻ, gia sỳc cũn phải tập trung năng lượng để đỏp ứng với sự thay đổi của thời tiết. Khi đú, sự điều tiết của thần kinh thể dịch khụng cũn ưu tiờn nhiều cho buồng trứng, quỏ trỡnh điều tiết hormone mất sự nhịp nhàng vốn cú dẫn đến chức năng buồng trứng bị ảnh hưởng. Chớnh vỡ thế mựa này bũ dễ mắc bệnh trờn buồng trứng như thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng và buồng trứng khụng hoạt động. Mựa thu, mựa đụng cú khớ hậu mỏt mẻ và lạnh hơn, do đú bũ sữa dễ thớch nghi, cỏc hoạt động sinh lý ở bũ ổn định hơn, buồng trứng cũng hoạt động bỡnh thường hơn.

Như vậy, bệnh ở buồng trứng xảy ra cả bốn mựa xuõn, hố, thu và đụng (Hỡnh 3.2). Tuy nhiờn, mựa xuõn và mựa hố cú tỷ lệ cỏc bệnh về buồng trứng cao hơn hẳn mựa thu và mựa đụng. Mặt khỏc vựng Ba Vỡ do chăn nuụi nụng hộ nờn việc dự trữ đảm bảo thức ăn xanh thụ cho bũ vào mựa đụng thường là thiếu về số lượng và kộm về chất lượng, nờn ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn bũ. Mựa đụng thỡ thiếu thức ăn xanh thụ, bước sang mựa xuõn thỡ cỏ non, hàm lượng nước cao, ẩm độ mụi trường lớn ảnh hưởng đến tỉ lệ tiờu húa và hấp thu chất dinh dưỡng của bũ nờn cũng ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của bũ.

3.2.4. Ảnh hưởng của lứa đẻ đến chức năng buồng trứng

Những bũ cỏi tơ hoặc những bũ mới đẻ 1-2 lứa thường động dục rừ ràng và tỷ lệ cú chửa khi được thụ tinh nhõn tạo thường cao. Trong khi đú, những bũ đó đẻ nhiều khả năng cú chửa thấp, thường phải thụ tinh nhiều lần mới cú chửa. Để đỏnh giỏ được mức độ ảnh hưởng của lứa đẻ đến khả năng sinh sản của bũ, chỳng tụi tiến hành theo dừi trạng thỏi của buồng trứng theo từng lứa đẻ. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng đến hoạt động của buồng trứng

Lứa đẻ

Cỏc trạng thỏi buồng trứng Buồng trứng khụng hoạt

động U nang buồng trứng Thể vàng tồn lưu

Số bũ (n) Tỷ lệ (%) Số bũ (n) Tỷ lệ (%) Số bũ (n) Tỷ lệ (%) 1 5 7,35 2 5,71 2 9,09 2 5 7,35 4 11,42 4 18,18 3 11 16,17 4 11,42 3 13,63 4 11 16,17 7 20,00 4 18,18 5 10 14,70 6 17,14 3 13,63 6 12 17,64 7 20,00 4 18,18 >6 14 20,58 5 14,28 2 9,09 Tổng 68 100 35 100 22 100

Nghiờn cứu đó theo dừi 125 bũ cỏi sinh sản từ lứa đẻ thứ nhất nhất đến sau lứa đẻ thứ 6, kết quả cho thấy những bũ đẻ lứa thứ nhất và lứa thứ hai cú tỷ lệ bị bệnh về buồng trứng thấp nhất (buồng trứng khụng hoạt động chỉ chiếm 7,35%, u

nang buồng trứng 5,71-11,42% và thể vàng tồn lưu là 9,09%). Cỏc bệnh của buồng trứng tỷ lệ thuận theo lứa đẻ, cú nghĩa là càng những lứa đẻ sau thỡ bệnh ở buồng trứng càng cú tỷ lệ cao.

Từ lứa đẻ 2 đến lứa 6, bũ mắc bệnh thể vàng tồn lưu tăng từ 13,63% đến 18,18%, sau đú giảm dần ở sau lứa đẻ 6 (9,09%). Buồng trứng khụng hoạt động cũng tăng theo lứa đẻ của bũ, lứa đẻ thứ nhất chỉ cú 5,35% sau đú tăng dần đến 20,58% ở sau lứa đẻ 6. Bệnh u nang buồng trứng cũng cú chiều hướng gia tăng từ lứa đẻ 2 đến lứa đẻ 6 (11,42 đến 14,28% bảng 13.2 và hỡnh 3.3).

Hiện tượng bệnh thể vàng tồn lưu tăng dần theo lứa đẻ rất cú thể do bũ mang thai nhiều lần nờn trương lực cơ tử cung giảm, bũ đẻ khú nờn thường bị can thiệp mạnh trong lỳc đẻ, thậm chớ cả người nuụi bũ cũng tự ý giỳp bũ đẻ nhưng vệ sinh khụng đỳng phương phỏp dẫn tới bũ bị viờm tử cung sau khi đẻ, làm ảnh hưởng đến sự phõn tiết PG ở tử cung, yếu tố làm tiờu biến thể vàng, dẫn tới thể vàng tồn lưu trờn buồng trứng và dẫn đến bũ khụng cú biểu hiện động dục.

Hỡnh 3.3. Ảnh hưởng của lứa đẻ đến chức năng buồng trứng

Đối với bệnh u nang buồng trứng, sự tăng cao ở những bũ đẻ nhiều lứa là do năng suất sữa tăng, người chăn nuụi tăng lượng thức ăn tinh trong khẩu phần làm ảnh hưởng đến sự chế tiết hormone FSH, LH dẫn đến u nang buồng trứng.

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 >6 Buồng trứng khụng hoạt động U nang Thể vàng

3.2.5. Ảnh hưởng của thể trạng bũ đến chức năng buồng trứng bũ sữa sau đẻ

Theo nhiều nhà khoa học, hầu hết bệnh buồng trứng xuất phỏt từ dinh dưỡng. Khẩu phần thức ăn khụng được cõn đối hợp lý thường dẫn đến cỏc bệnh về buồng trứng như thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng và buồng trứng khụng hoạt động. Đỏnh giỏ mức độ dinh dưỡng của bũ được thể hiện thụng qua điểm thể trạng. Bũ quỏ bộo hay quỏ gầy đều ảnh hưởng rất rừ tới chức năng sinh lý của buồng trứng. Bảng 3.13 và hỡnh 3.4 thể hiện mối tương quan giữa thể trạng của bũ với cỏc bệnh buồng trứng.

Theo phương phỏp đỏnh giỏ thể trạng bũ của Nhật Bản (Body Condition Scoring In Dairy Cattle - BCS), bũ cú điểm thể trạng trong khoảng 3,5-4,5 là bũ bộo, trong đú số bũ quỏ bộo (3,75-4,50) cú tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng cao hơn. Kết quả bảng 3.13 cho thấy bũ bộo hay quỏ bộo (3,5-4,5) cú mắc bệnh buồng trứng khụng hoạt động, u nang buồng trứng và thể vàng tồn lưu lần lượt là 63,23%, 57,14% và 59,09%, cao hơn rất nhiều so với bũ cú điểm thể trạng thấp hơn.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thể trạng bũ đến chức năng hoạt động buồng trứng

Thể trạng bũ

Cỏc trạng thỏi buồng trứng

Khụng hoạt động U nang Thể vàng tồn lưu

Số bũ (n) Tỷ lệ (%) Số bũ (n) Tỷ lệ (%) Số bũ (n) Tỷ lệ (%) Gầy, quỏ gầy

(BCS: 2,00-2,50) 16 23,52 13 37,14 1 4,54

Bỡnh thường

(BCS: 2,75-3,25) 9 13,23 2 5,71 8 36,36

Bộo, quỏ bộo

(BCS: 3,50-4,50) 43 63,23 20 57,14 13 59,09

Tổng số 68 100 35 100 22 100

Bũ gầy hay quỏ gầy cũng cú tỷ lệ mắc bệnh u nang và buồng trứng khụng hoạt động tương đối cao (37,14% và 23,52% tương ứng). Tuy nhiờn, bũ cú điểm thể trạng bỡnh thường cũng khụng trỏnh khỏi bệnh thể vàng tồn lưu (36,36%).

Hỡnh 3.4. Ảnh hưởng của thể trạng bũ đến chức năng buồng trứng

Kết quả nghiờn cứu cho thấy bũ bị bệnh ở buồng trứng chủ yếu xảy ra ở những nhúm bũ gầy hay quỏ gầy và nhúm bũ bộo hay quỏ bộo.

Theo kết quả nghiờn cứu của Tăng Xuõn Lưu và cs. (2003a) khi nghiờn cứu về hàm lượng hormone trờn bũ chậm sinh cho thấy bũ cú điểm thể trạng 3,5- 3,75 thường bị bệnh u thể vàng chiếm 38%, u nang buồng trứng 25% và bũ cú điểm thể trạng ≥ 4,0 bị bệnh u thể vàng là 32,0%, u nang buồng trứng 25% và buồng trứng kộm hoạt động 4,0%. Những bũ cú thể vàng tồn lưu thỡ hàm lượng progestrone giao động mức1,48-1,62 ng/ml, cũn u nang buồng trứng hàm lượng đú là 0,45-0,56 ng/ml. Theo Nguyễn Ngọc Tấn và cs. (2014) qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh sinh sản của bũ sữa khu vực thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy trong số những bũ cú buồng trứng kộm hoạt động, nhúm cú hàm lượng progesterone dưới 0,5 ng/ml, điểm thể trạng ở mức 2,7 chiếm 26,25%, nhúm cú progesterone 0,5- 0,99 ng/ml ở mức thể trạng 3,1 chiếm 17,5%, cũn lại là nhúm cú thể vàng hoạt động với progesterone lớn hơn 1,0 ng/ml, điểm thể trạng 2,9 chiếm tỷ lệ 56,25%.

Bũ cú thể trạng bộo hay quỏ bộo lại cú tỷ lệ mắc bệnh thể vàng và u nang buồng trứng cao theo chỳng tụi cú thể do hormone thường tan trong mỡ nờn đối

với bũ bộo khi hormone được tiết ra sẽ bị mỡ “hấp thụ” một phần, làm giảm lượng hormone đi đến đớch dẫn đến khụng đủ để làm cho trứng rụng (LH) và teo biến thể vàng (PG).

Như vậy, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi và một số tỏc giả khỏc cho chỳng ta thấy rằng trong chăn nuụi bũ sữa cần thiết phải điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý để gia sỳc khụng bộo quỏ hay gầy quỏ, cần giữ mức thể trạng từ 3,0-3,75 là tốt cho sinh sản. Mặc dự với thể trạng bộo gia sỳc dễ bị thể vàng tồn lưu nhưng lại hạn chế tối đa hiện tượng buồng trứng kộm hoạt động.

3.3. Định lượng progesterone phỏt hiện bệnh buồng trứng và chẩn đoỏn thai sớm nhằm nõng cao khả năng sinh sản ở bũ sữa sớm nhằm nõng cao khả năng sinh sản ở bũ sữa

Ở hầu hết cỏc nước cú ngành chăn nuụi bũ sữa phỏt triển, ngoài việc chẩn đoỏn bệnh sinh sản qua khỏm trực tràng, phương phỏp định lượng progesterone bằng phản ứng ELISA luụn được ỏp dụng để biết được chớnh xỏc hoạt động chức năng buồng trứng.

Progesterone do thể vàng của buồng trứng tiết ra từ ngày thứ 3, thứ 4 sau khi rụng trứng và duy trỡ đến ngày 18-19 của chu kỳ. Ở ngày cuối của chu kỳ, niờm mạc tử cung tiết ra PGF2α cú tỏc dụng làm tiờu biến thể vàng, sau khi thể vàng tiờu biến, hàm lượng progesterone trong mỏu thấp nhất và tuyến yờn tiết ra FSH để nang trứng chớn, sau đú hàm lượng LH tăng cao và gõy rụng trứng. Như

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)