Ôn tập tiếng việt (tiếp)

Một phần của tài liệu giao an phụ đạo 9 (Trang 34 - 36)

B. Ngữ pháp: Dựa vào cuốn ôn tập và kiểm tra ngữ văn 9 / 32 * Bổ sung ví dụ:

1) Nêu các ví dụ về danh từ, động từ, tính từ, số từ. 2) Phân biệt số từ, lợng từ:

- Một canh, hai canh lại ba canh - Bảy triệu con ngời cùng một ý - Mỗi ngời là một nhân chứng sống - Tất cả đứng yên

- Muôn ngời nh một - Mọi việc đều do nó quyết 3) Bổ sung về danh từ: Phân loại thành hai nhóm:

- Danh từ chỉ đơn vị: viên, con, thúng, tạ, cân, vốc, nắm, ông, chú - Danh từ chỉ sự vật: nhà, cửa, lợn, gà, gạo, dầu, xe, tủ ...

* Danh từ chỉ đơn vị: có hai loại

+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: con, chú, viên, ông.

+ Danh từ chỉ đơn vị quy ớc: - Danh từ chỉ đơn vị quy ớc chính xác: mét, lít, tấn, tạ, ki lô mét.

- Danh từ chỉ đơn vị quy ớc chừng: vốc, nắm, hũ, bó, gang, đoạn.

Bài tập: Xác định các danh từ chỉ đơn vị (một gạch) và danh từ chỉ sự vật (hai gạch) trong đoạn văn sau:

"Ng ời ta kể lại rằng, ngày xa có một em bé rất thông minh tên là Mã L ơng . Em thích học vẽ từ nhỏ. Cha mẹ em đều mất sớm. Em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nhng vẫn nghèo đến nỗi không có tiền mua bút ... Em dốc lòng học vẽ, hằng ngày chăm chỉ luyện tập. Khi kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những con chim đang bay trên đỉnh đầu. Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống n ớc rồi vẽ tôm cá trên đá. Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên t - ờng, bốn bức t ờng dày đặc các hình vẽ".

Sơ đồ phân loại danh từ Danh từ

Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật

Đơn vị quy ước Danh từ chung

4) Phân biệt số từ với danh từ đơn vị

- Số từ số lợng thờng đứng trớc danh từ: Một chàng trai, hai con trâu - Số từ số thứ tự thờng đứng sau danh từ: lớp thứ nhất, canh 5, canh 6... - Danh từ chỉ đơn vị: là sau nó không thể kết hợp từ chỉ đơn vị nữa, ví dụ:

Có thể nói: Một nghìn con trâu Không thể nói: Một đôi con trâu * Phân loại lợng từ:

- Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, cả thảy ...

- Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi, từng. 5) Đại từ: Có hai loại: (tôi, tao, nó, chúng nó, họ; bấy, bấy nhiêu; vậy, thế)

- Đại từ để trỏ: trỏ ngời sự vật (đại từ xng hô), trỏ số lợng, trỏ hành động, tính chất, sự việc.

- Đại từ để hỏi: về ngời vật (ai, gì); về số lợng (bao nhiêu, mấy); hành động, tính chất, sự vật (sao, thế nào)

6) Phó từ: Gồm hai loại lớn:

- Phó từ đứng trớc động từ, tính từ:

+ Quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ ... + Sự tiếp diễn: cũng, đều, vẫn, cứ, còn, nữa ... + Mức độ: rất, lắm, quá, cực kì, hơi, khí, khá + Sự phủ định, (+): không, cha, chẳng, có. + Cầu khiến: hãy, đừng, chớ.

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ:

+ Kết quả và hớng: mất, đợc, ra, vào, đi ...

+ tình thái, đánh giá: vụt, bỗng, chợt, đột nhiên, thoắt ... 7) Trợ từ: Ví dụ: - Chính thầy đã tặng tôi quyển sách này

- Ngay tôi cũng không biết việc này - Cô ấy đẹp ơi là đẹp

- Tôi nhắc anh những ba bốn lần. 8) Tình thái từ:

+ Nghi vấn: à, , hả, hử, chứ, chăng ... + Cầu khiến: đi, nào, với ...

+ Cảm thán: thay, sao ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà 9) Thán từ:

+ Thán từ bộc lộ cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi ... + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ ...

10) Câu trần thuật đơn: là loại câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

* Câu trần thuật đơn có từ là: → Vị ngữ thờng do là + danh từ (cụm danh từ) là + động từ (cụm động từ) là + tính từ (cụm tính từ)

→ Khi biểu thị ý phủ định: Vị ngữ + không phải, cha phải . - Một số câu trần thuật đơn có từ là:

+ Câu định nghĩa. + Câu giới thiệu + Câu miêu tả + Câu đánh giá

* Câu trần thuật đơn không có từ là có hai kiểu câu: - Câu miêu tả: Chủ ngữ đứng trớc vị ngữ.

- Câu tồn tại: Chủ ngữ đứng sau vị ngữ.

Một phần của tài liệu giao an phụ đạo 9 (Trang 34 - 36)