Giỏ cả gạo trong nước và quốc tế: Đõy là yếu tố tỏc động rất nhiều đến hoạt động
xuất khẩu gạo của Cụng ty. Nếu giỏ gạo trong nước cao hơn hoặc gần bằng giỏ gạo quốc tế thỡ chi phớ thu mua gạo xuất khẩu sẽ cao hơn hoặc gần bằng doanh thu dẫn đến lợi nhuận xuất khẩu thấp. Khi giỏ gạo trong nước và quốc tế khụng ổn định cũng ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo của Cụng ty. Những thỏng cuối năm 2011và đầu năm 2012 giỏ gạo tăng liờn tục dẫn đến việc thực hiện những hợp đồng xuất khẩu đó ký trước đõy gặp nhiều khú khăn vỡ khi ký hợp đồng với giỏ thấp nhưng khi đi thu gom gạo để giao hàng thỡ giỏ đó tăng lờn làm cho nhiều hợp đồng khụng cú lói hoặc lói rất thấp.
Cung gạo trờn thị trường là một nhõn tố quan trọng trong xuất khẩu. Cỏc doanh
nghiệp tham gia xuất khẩu cần phải tỡm hiểu kỹ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo của mỡnh cũng như khả năng của cỏc đối thủ cạnh tranh. Trờn thị trường thế giới sản phẩm gạo rất đa dạng, phong phỳ, nhu cầu về gạo co gión ớt so với mức giỏ do đú nếu lượng cung tăng quỏ nhiều cú thể dẫn tới dư cung điều đú là bất lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.
Lói suất cho vay trong nước tăng lờn khiến cho chi phớ đầu vào tăng do đú lợi
nhuận giảm. Ngoài ra ngõn hàng cũng ỏp dụng cỏc biện phỏp thắt chặt cho vay vốn làm cho Cụng ty thiếu vốn để thu mua nguồn hàng xuất khẩu.
Chớnh sỏch an ninh lương thực quốc gia và chớnh sỏch xuất khẩu: Chớnh phủ luụn thỳc đẩy xuất khẩu nhưng an ninh lương thực quốc gia bao giờ cũng đặt nờn hàng đầu. Xuất khẩu lỳa gạo bao giờ cũng phải đảm bảo đủ lương thực đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước. Ngoài ra khi giỏ cả quốc tế cú nhiều biến động đặc biệt là khi giỏ gạo quốc tế tăng lờn từng ngày thỡ Chớnh phủ với Bộ Thương Mại ỏp dụng cỏc biện phỏp để khụng xuất khẩu gạo ồ ạt nhằm đẩy mạnh xuất khẩu khi giỏ lờn cao, duy trỡ mức giỏ tốt nhất cho gạo Việt Nam trờn thế giới.
Trước tỡnh hỡnh giỏ gạo quốc tế ngày một tăng cao và tỡnh hỡnh sản lượng gạo của Việt Nam bị giảm do thời tiết và dịch bệnh Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng đó ra kết luận tại cụng văn số 78/TB-VPCP ngày 25/03/2008 thụng bỏo chỉ tiờu xuất khẩu gạo năm 2008 tối đa khoảng 3,5-4 triệu tấn để đảm bảo an ninh lương thực và kết luận của Thủ tướng chớnh phủ trong cuộc họp ngày 01/04/2008 đối với mặt hàng lương thực là khụng ký thờm hợp đồng xuất khẩu đến hết thỏng 06/2008. Ngày 2/4, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đó yờu cầu cỏc doanh nghiệp xuất khẩu chưa ký hợp đồng mới
cho đến thỏng 6/2008 nhằm đảm bảo an ninh lương thực cũng như ổn định giỏ cả trong nước. Vỡ vậy mà lượng gạo xuất khẩu của Cụng ty xuất khẩu gạo núi chung và của Tocontap núi riờng sẽ giảm xuống đỏng kể.
Việt Nam ra nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO cũng tỏc động đến việc
xuất khẩu gạo của Cụng ty. Trước kia khi xuất khẩu gạo Việt Nam thường bị ỏp dụng hạn ngạch xuất khẩu hoặc bị đỏnh thuế cao ở cỏc nước muốn bảo hộ ngành nụng nghiệp trong nước thỡ nay khụng cũn nữa. Thờm vào đú, khi đó là thành viờn của WTO thỡ cỏc luật thuế của Việt Nam cũng dần minh bạch hoỏ, cỏc thủ tục hành chớnh cũng giảm bớt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiờn bờn cạnh đú nhà nước cũng phải giảm ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trỡ cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu như: cho vay vốn ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo, hoàn thuế… làm cho lợi nhuận xuất khẩu gạo giảm.
Về cơ sở vất chất – kỹ thuật và cụng nghệ của sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.
Cỏc nhõn tố về cơ sở vật chất – kỹ thuật đú là hệ thống vận chuyển, kho tàng, bến bói, hệ thống thụng tin liờn lạc… Hệ thống này bảo đảm việc lưu thụng nhanh chúng kịp thời, đảm bảo cung cấp nguồn hàng một cỏch nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và chi phớ lưu thụng.
Cỏc nhõn tố về kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất và tiờu thụ đặc biệt quan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường tiờu thụ gạo. Hệ thống chế biến với cụng nghệ dõy truyền hiện đại sẽ gặp phần tăng chất lượng và giỏ trị của gạo.
Về chớnh sỏch vĩ mụ.
Nhúm nhõn tố này thể hiện sự tỏc động của nhà nước tới hoạt động xuất khẩu gạo. Trong điều kiện hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới tham gia thị trường xuất khẩu rất cần tới sự quan tõm hướng dẫn của nhà nước. Đặc biệt hiện nay khả năng marketinh tiếp cận thị trường, sự am hiểu luất kinh doanh, khả năng quản lý của doanh nghiệp cũn hạn chế. Vỡ thế việc đào tạo cỏn bộ quản lý, cỏn bộ làm cụng tỏc tiờu thụ là rất quan trọng. Hơn nữa hiện nay xuất khẩu gạo gúp phần rất lớn vào phỏt triển nền kinh tế nhưng đời sống của người nụng dõn cũn gặp nhiều khú khăn yờu cầu nhà nước cần cú sự điều tiết lợi ớch giữa nhà nước – doanh nghiệp – người nụng dõn sao cho thoả đỏng và hợp lý nhất.