D. Siêu âm cĩ thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 19(TN - THPT 2010): Tại một vị trí trong mơi trường truyền âm ,một
sĩng âm cĩ cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sĩng âm này tại vị trí đĩ được tính bằng cơng thức
A. L( dB) =10 lg 0 0 I I . B. L( dB) =10 lg 0 I I . C. L( dB) = lg I0 I . D. L( dB) = lg 0 I I .
Câu 20(TN - THPT 2010): Một âm cĩ tần số xác định lần lượt truyền
trong nhơm,nước ,khơng khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng
A. v2 >v1> v.3 B. v1 >v2> v.3 C. v3 >v2> v.1 D. v2 >v3> v.2
Câu 21. (TN2011) Một sĩng âm truyền trong một mơi trường. Biết cường
độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đĩ thì mức cường độ âm tại điểm đĩ là :
A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB
Câu 22.(DH 2011): Một nguồn điểm O phát sĩng âm cĩ cơng suất khơng đổi trong một mơi trường truyền âm đẳng hướng và khơng hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2
1r r r bằng A. 4. B. 1 2. C. 1 4. D. 2.
Câu 23.(DH 2012): Tại điểm O trong mơi trường đẳng hướng, khơng hấp
thụ âm, cĩ 2 nguồn âm điểm, giống nhau với cơng suất phát âm khơng đổi. Tại điểm A cĩ mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA cĩ mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
Phân loại đề thi TN-CĐ-ĐH theo từng bài Sách giáo khoa –ctc – Tập 1 ( Học kì I)
A. 4. B. 3. C. D. 7.
Câu 24.(CD 2012): Xét điểm M ở trong mơi trường đàn hồi cĩ sĩng âm
truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đĩ bằng
A. 100L (dB). B. L + 100 (dB).
C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).
Câu 25.(TN 2013): Một sĩng âm cĩ chu kì 80 ms. Sĩng âm này
A. là âm nghe được. B. là siêu âm.
C. truyền được trong chân khơng. D. là hạ âm
Câu 26.(TN 2013): Khi mức cường độâm tại một điểm trong mơi trường
truyền âm tăng thêm 70 dB thì cường độ âm tại điểm đĩ tăng A. 107lần. B. 106lần. C. 105lần. D. 103lần.
CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 01.(TN 2007): Cho biết biểu thức của cường độ dịng điện xoay chiều
là i = I0sin (ωt +φ ) . Cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều đĩ là
A. I = I0/√2 B. I = I0/2 C. I = I0.√2
D. I = 2I0
Câu 02.(TN 2008): Một dịng điện xoay chiều chạy trong một động cơ
điện cĩ biểu thức i = 2sin(100πt + π/2)(A) (trong đĩ t tính bằng giây) thì
A. giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện i bằng 2 A
B. cường độ dịng điện i luơn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều
mà động cơ này sử dụng.