V C 220V D 110V.

Một phần của tài liệu phân loại đề thi tn cđ đh theo từng bài sách giáo khoa ctc tập 1 học kì 1 (Trang 58)

D. cường độ dịng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu

3V C 220V D 110V.

Câu 54. (CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha

3

so với cường độ dịng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

A. 40 3 B. 40 3

3  C. 40 D. 20 3

Câu 55. (CĐ 2010): Đặt điện áp u U cos(wt0 ) (V) 6

  vào hai đầu đoạn

mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là i I sin(wt0 5 ) (A)

12

  . Tỉ số

Phân loại đề thi TN-CĐ-ĐH theo từng bài Sách giáo khoa –ctc – Tập 1 ( Học kì I)

A. 1

2. B. 1. C.

3

2 . D. 3 .

Câu 56. (CĐ 2010): Đặt điện áp uU cos wt0 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện cĩ giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Cường độ dịng điện qua mạch trễ pha

4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B.Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha

4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C.Cường độ dịng điện qua mạch sớm pha

4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D.Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha

4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 57.(CĐ - 2011 ) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. 2  . B. 2   . C.0 hoặc π. D. 6  hoặc 6   .

Câu 58. (CĐ - 2011 ) Đặt điện áp u = U0cost( U0 và  khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện cĩ điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100W. Khi dung kháng là 200 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là:

A.100B.150C.160D.120

Câu 59.(CĐ - 2011) Đặt điện áp u = 220 2cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bĩng đèn dây tĩc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình

Phân loại đề thi TN-CĐ-ĐH theo từng bài Sách giáo khoa –ctc – Tập 1 ( Học kì I)

thường. Độ lệch pha giữa cường độ dịng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là: A. 2  B.3  C. 6  D. 4 

Câu 60. (ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 khơng đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cĩ cùng một giá trị. Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là

A. 0 1 1 2 ( ) 2     B. 02 1 12 22 ( ) 2     C.0   1 2 D. 2 2 2 0 1 2 1 1 1 1 ( ) 2    

Câu 61.(ĐH - 2011): Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 =

1

2 cos(100 )

Ut  ; u2 =U 2 cos(120t 2) và u3

=U 2 cos(110t 3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch cĩ biểu thức tương ứng là: i1 =

2 cos100 It; i2 = 2 2 cos(120 ) 3 It   và i3 = 2 ' 2 cos(110 ) 3 It   . So sánh I và I’, ta cĩ:

A.I = I’. B.I = I' 2. C.I < I’. D.I > I’.

Câu 62. (ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện cĩ điện dung C và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đĩ bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là

A.80 V. B.136 V. C.64 V. D.48 V.

Câu 63.(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100t(U khơng đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần

Phân loại đề thi TN-CĐ-ĐH theo từng bài Sách giáo khoa –ctc – Tập 1 ( Học kì I)

R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 1

5 H và tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đĩ bằng U 3. Điện trở R bằng

A.10 B.20 2 C.10 2 D.20

Câu 64. (ĐH - 2011): Đặt một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng và

tần số khơng đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, tụ điện cĩ điện dung C thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch là

A.0,2 A B.0,3 A C.0,15 A D.0,05 A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 65. (CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 khơng đổi, 

thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi  = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là

A.1 = 22. B.2 = 21. C.1 = 42. D.2 = 41.

Câu 66.(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và  khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng

A.1 1 2( ) ( ) 2 LL . B. 1 2 1 2 L L LL . C. 1 2 1 2 2L L LL . D.2(L1 + L2).

Câu 67.(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = 0cos( ) 2

Ut  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, cường độ dịng điện trong mạch là i = 0 2

sin( )

3

It   . Biết U0, I0 và 

khơng đổi. Hệ thức đúng là

A.R = 3L. B.L = 3R. C.R = 3L. D.L = 3R.

Câu 68. (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm

Phân loại đề thi TN-CĐ-ĐH theo từng bài Sách giáo khoa –ctc – Tập 1 ( Học kì I)

cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện cĩ giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đĩ điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

A.20 13V. B.10 13V. C.140 V. D.20 V.

Câu 69. (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm

điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 3V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện cĩ độ lớn bằng A. 6  B. 3  C. 8  D. 4 

Câu 70.(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và thụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Gọi RR; UL ,UC lần lượt là điện áp giũa hai đầu điện trở , hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở?

A.Thay đổi C để URmax B.Thay đổi R để UCmax

C.Thay đổi f để UCmax D.Thay đổi L để ULmax

Câu 71.(ĐH - 2012): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dịng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

Một phần của tài liệu phân loại đề thi tn cđ đh theo từng bài sách giáo khoa ctc tập 1 học kì 1 (Trang 58)