0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Phát điện Phân bón cây trồng Trùn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 37 -37 )

IV. Mọi mô hìn hở Đà Lạt chắc chắn khả thi với việc quản lý rác hữu cơ của Bình Định.

2 lít dầu hỏa /d * 17,500VND/lí t= 1 kg thức ăn tinh *

Phát điện Phân bón cây trồng Trùn

Phát điện Phân bón cây trồng Trùn

Phân trùn

38

Luống nuôi trùn có kích thước 1,5m rộng * chiều dài tùy chọn * 0,2m cao, được rải một lớp nền bằng lá cao su và một lớp mỏng bã trùn còn lại từ lần thu hoạch trước, sau đó rải trùn lên lớp nền, trùn được cho ăn 2 lần/ngày bằng cách đổ hỗn hợp phân lỏng lên bề mặt thành từng đống. Trùn bắt đầu ăn phân, lớn và sản xuất. Các đống phân tươi tròn (đường kính khoảng 30cm) được rải đều trên bề mặt phân. Để làm được điều đó, người ta dùng 2 cái muỗng nhựa gắn vào gậy bằng tre và đổ thức ăn lỏng lên luống trùn. Trùn sẽ di chuyển đến vùng có phân tươi.

Trung bình cứ 1 kg trùn sẽ ăn hết 1kg thức ăn/ngày. Giá của phân lợn dao động từ 5.000 - 10.000đ/bao 20kg (tùy thuộc vào phân của lợn nái hay lợn thịt); phân bò giá từ 4-5 triệu đồng/xe 10m3

.

Việc thu hoạch trùn và phân trùn được thực hiện hàng tháng, cứ mỗi 1m2

đất sẽ cho 2kg trùn và 60kg phân trùn. Trước đây trùn tươi được bán cho trại nuôi tôm với giá tốt, tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, việc nuôi tôm đang giảm dần, chính vì vậy, thị trường này rất hạn chế dẫn đến việc sản xuất trùn giảm.

Trong suốt 4 năm, lượng trùn sản xuất được vẫn còn tồn dư. Hộ nông dân đã dùng trùn tồn kho để sản xuất phân bón chất lượng cao bằng cách gia tăng chất lượng với nấm tricoderma và khoáng vi sinh. Từ đó, ông đã thành lập nhà máy chế biến và bán phân với giá 2.000 – 2.500 đ/kg (thông thường giá phân bón là 1.500 đ/kg), công suất nhà máy là 50 tấn/ngày, tại thời điểm này, mọi sản phẩm sản xuất ra đều được bán hết.

Phân bón được bán cho các trang trại trồng rau, trà, vườn ở Đà Lạt, trại trồng hoa lan, mì và cao su của hiệp hội cà phê Chu Se, tỉnh Tây Ninh, nông dân trồng lúa ở đồng bằng sông Mekong.

Đối với phân bón chất lượng cao, trùn đang được dùng để chế biến (nghiền và li tâm lấy chất chiết) phân bón lỏng để bón lá hoặc rễ cho cây vườn và cây công nghiệp (can 5 lít hoặc 1 lít). Nhóm làm việc cùng trao đổi việc sử dụng chất nền khác (ví dụ như rác bếp) để ủ trùn quế và thấy cần có thêm nghiên cứu về vấn đề này. Hộ nông dân này đã thuê một viện nghiên cứu để sản xuất loại phụ gia phù hợp để tăng cường chất lượng loại phân trùn quế hiện tại với giá 100 triệu đồng. Tại thời điểm này, việc cải tiến đã đem lại sự tự tin lớn đối với sản phẩm mới, một loại phân bón chất lượng cao chế biến từ compost tồn kho.

39

Các yếu tố kinh tế và kỹ thuật:

Sản lượng trùn hàng tháng: 2kg/m2

Sản lượng phân trùn hàng ngày: 2kg/m2

Sản lượng trùn hàng ngày: 1kg phân/1kg trùn

Giá trị kinh tế của phân compost: 2.500 đ/kg

Giá trị kinh tế của bã trùn: 10.000 đ/kg

Từ trường hợp này, có thể thấy là có nhiều lựa chọn trong việc quản lý rác thải hữu cơ ở Việt Nam. Mô hình dưới đây phân tích một cách ngắn gọn các điểm khác nhau giữa quản lý rác thải tập trung và quản lý rác thải xã hội hóa theo các trường hợp nghiên cứu để chứng minh nhận định trên. 1 2 14 n 2 1 Thu gom & trộn Rải nền Đóng gói & bán Nghiền & ly tâm Đóng gói & bán (Lựa chọn: dinh dưỡng)

Đàn giun ban đầu

Phân trùn quế (giàu dinh dưỡng)

Ủ phân trùn quế Trùn Rải hàng ngày Chất cô đặc chiếu xuất từ xay trùn Phân lợn Phân bò Phân bón từ trùn

40

Có thể đưa ra giải pháp tốt nhất cho việc tái chế rác đô thị, nhưng trên thực tế, giải pháp nào cũng đòi hỏi có sự tham gia của các bên liên quan (chính quyền, ngành công nghiệp, xã hội và các nhà khoa học). Việc tăng cường nhận thức là một điểm mấu chấu thành công trong triển khai quản lý rác thải, đặc biệt là việc phân loại rác tại nguồn.

41

Lời cám ơn

Nhóm chuyên gia xin trân trọng cám ơn Ban quản lý Dự án PACMO, Ông Đỗ Minh Ngọc, Ông Nguyễn Trương Hoàng Vương, Ông Nguyễn Hòa, TS. Nguyễn Bá Hùng, Ông Hiệp (Giám đốc Công ty phân bón Bình Điền), Ông Trần Xuân Tạo, Ông Thưởng (Công ty Xử lý và Chế biến chất thải Phú Thọ, Việt Trì), Ông Hồng Kỳ, Bà Liên (Trang trại nuôi giun quế PHT), Ông Hòa (Giám đốc Urenco Hà Nội), Ông Tân, Ông Phong (Nhà máy chế biến và sản xuất phân compost Nam Hòa), Bà Kim (Liên minh HTX Việt Nam – COSTE), Ông Thưởng (HTX nông nghiệp và môi trường Cổ Bi), Bà Liên, Ông Lực (Nhà máy chế biến rác và sản xuất phân compost Urenco Gia Lâm), Ông Tuấn (Phó Giám đốc nhà máy xử lý rác và sản xuất phân compost Thùy Phương Huế), Ông Bảy, Bà Hiền (UBND TP Hội An – phòng môi trường và tài nguyên tự nhiên), Ông Bùi (Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp và Dịch vụ Môi trường Nhơn Phú), Bà Hương (Hiệp hội Nông dân Bình Định), Ông Tui, Bà Diệu, Ông Tiến, Ông Lực, Ông Việt (Hiệp hội nông dân Tân Tạo, quận Bình Tân) đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ, các ông bà không chỉ nhiệt tình cung cấp thông tin mà còn chia sẻ kinh nghiệm và góp ý rất có ý nghĩa.

42

Danh mục tài liệu tham khảo

CoFQ No. 11. 2009. Phiếu kết quả phân tích mẫu N,P,K, Từ Liêm Hà Nội.

Environmental Protection Administration Executive Yuan, R. O. C. 2010. The Current Status for

Kitchen Waste Recycling and Reuse.

http://www.epa.gov.tw/en/epashow.aspx?list=125&path=9105&guid=2d105564-911d-4536- ae70-798eb75b345c&lang=en-us.

Jayalakshmi, S., V. Sukumaran, and K. Joseph. 2007. Hydrogen Production from Kitchen Waste using Heat Treated Anaerobic Biogas Plant Slurry. International Conference on Sustainable Solid Waste Management, Chennai, India:356-362.

Southampton UR and Greenfinch Ltd. 2003. Biodigestion of Kitchen Refuse - A comparative evaluation of mesophilic and thermophilic biodigestion for the stabilisation and sanitisation of kitchen waste. Funded by BIFFAWARD and South Shropshire District Council through the Landfill Tax Credit Scheme.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 37 -37 )

×