Một số nghiên cứu về sâu bệnh hại khoai tây

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn gen tập đoàn giống khoai tây kháng bệnh sương mai bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 28)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 21 tây sạch bệnh phải ựược coi trọng hàng ựầu. Ở châu Âu, Pháp, Hà Lan ựang áp dụng phương pháp chọn lọc dòng và xây dựng hệ thống sản xuất giống từ in- vitro. Cuba áp dụng phương pháp chọn lọc quần thể, Hàn Quốc, áp dụng phương pháp in-vitro và công nghệ thuỷ canh (Lê Hưng Quốc, 2006). Ở Việt Nam Viện Công nghệ sinh học nông nghiệp, trường đại học Nông Nghiệp I mới xây dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây sạch bệnh từ sản xuất cây in- vitro ựến sản xuất giống xác nhận (Nguyễn Quang Thạch và cs, 2006).

Một trong những ựiều kiện quan trọng ựể sản xuất ra củ giống sạch bệnh là phải tìm ra vùng cách ly với nguồn bệnh cũng như môi giới truyền bệnh. Nhân các giống mới trong ựiều kiện không có vùng cách ly ựã làm lô giống bị nhiễm bệnh và thoái hóa nhanh chóng (Nguyễn Văn Viết, 1987, 1992). để tạo ra vùng cách ly, nhiều nước ựã thành lập các Trung tâm nhân giống tại các vùng cách xa khu vực trồng khoai hàng chục km. đối với hệ thống nhân giống ựơn giản một số tác giả cho rằng vùng cách ly ắt nhất là 100m và tốt nhất là 2000m.

Ở Việt Nam, giai ựoạn 1985 Ờ 1989 sản xuất khoai tây giống sạch bệnh bằng phương pháp chọn lọc vệ sinh trên vùng cách ly ựịa hình ựã ựạt năng suất cao 21 tấn/ha với 50 ha thực nghiệm và 16 tấn/ha với 600 ha thực nghiệm (Vũ Triệu Mân, 1990). Tổ chức nhân và chọn lọc các giống mới ở khu tập trung cách ly kết hợp với chọn lọc vệ sinh quần thể ựể loại thải cây bệnh, hạn chế mức ựộ nhiễm bệnh (11,56% so với 28,57%) cho phép sản xuất khoai tây giống có chất lượng tốt với khối lượng lớn, năng suất khoai tây thương phẩm tăng 31,52% (Nguyễn Văn Viết, 1992).

Biện pháp nuôi cấy ựỉnh sinh trưởng (meristem) có thể tạo cây hoàn toàn sạch bệnh. Nếu cây sạch bệnh ựược trồng liên tiếp ở môi trường không cách ly thì khoai tây bị nhiễm virus rất nhanh. Khoai tây sạch bệnh nhập nội chỉ sau 1 vụ trồng, tùy từng giống mà tỷ lệ nhiễm virus biến ựộng từ 1 Ờ 10%. Ngoài ra tốc ựộ tái nhiễm cao, hệ số nhân giống thấp (Trương Công Tuyện, 1999).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22 Trồng khoai tây bằng hạt cũng là biện pháp hạn chế sự lan truyền bệnh virus. Hầu hết các loại bệnh, ựặc biệt là bệnh nguy hiểm không truyền qua hạt khoai tây. Các triệu chứng bệnh trên cây thực sinh chủ yếu là khảm lá và nhăn lá nhọn, ựến ựời vô tắnh 1 mới xuất hiện triệu chứng như khảm nặng, cuốn lá và xoắn lùn. Mức ựộ nhiễm bệnh của khoai tây trồng bằng hạt thấp hơn nhiều so với trồng bằng củ vô tắnh. Ở ựời thực sinh tỷ lệ bệnh 6,06 Ờ 8,38%, ựời vô tắnh 15,7 Ờ 18,76%. Tốt nhất chỉ nên dùng củ giống từ hạt lai ựể trồng một chu kỳ ngắn là 2 Ờ 3 vụ (Nguyễn Văn Viết và cs, 1998).

Tuổi sinh lý của củ cũng tác ựộng rõ ựến hạn chế bệnh khoai tây, thu hoạch sớm (70 -80 ngày sau trồng) nguồn bệnh từ thân lá chưa kịp lan truyền xuống củ giống ựể gây thối củ trong kho. Nếu sử dụng phân hữu cơ tươi còn tàng trữ nguồn bệnh và trong những ựiều kiện nhất ựịnh bệnh sẽ phát triển và truyền vào củ ngoài ựồng và gây thối củ trong kho (Nguyễn Văn Viết và cs, 1998).

Nguyễn Văn Viết và cs (1998) ựề xuất phương án phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại khoai tây hạt lai theo các bước sau: Chọn vùng trồng khoai tây thuần và tập trung có luân canh với 2 vụ lúa nước ựể sản xuất củ giống Go. Không trồng khoai tây lẫn với các cây vụ ựông khác. Nên trồng khoai tây ựúng thời vụ và ựồng loạt, tưới giữ ẩm thường xuyên, bón phân chăm sóc kịp thời. Phát hiện sâu bệnh kịp thời, sâu xám có thể bắt bằng tay vào buổi sáng, khi xuất hiện nhện trắng phun thuốc Kenthan hoặc Danitol. đối với bọ trĩ sử dụng Bassa, Trebon phun từ 1 Ờ 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 ngày, phun ựồng loạt cả cây trồng khác.

- Củ giống bị thoái hoá không sạch bệnh và già sinh lý: Thời gian bảo quản giống ở Việt nam rất dài (từ tháng 1 ựến tháng 9). Giống phải bảo quản lâu trong thời gian nhiệt ựộ cao nên củ giống bị già hóa nhanh. Trồng củ trẻ sinh lý năng suất cao hơn 40% so với trồng củ già (Trương Văn Hộ và cs, 1990). Mặt khác hầu hết các giống khoai tây trồng trên ựồng ruộng ựều bị nhiễm virus với tốc ựộ tăng dần làm cho giống bị thoái hóa, năng suất và chất lượng giảm sút (Lê Hưng Quốc, 2006).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23 - điều kiện khắ hậu ở Việt Nam ắt thuận lợi cho khoai tây sinh trưởng, phát triển: Nhiệt ựộ cao, ngày ngắn và nhiều ựiều kiện khắ hậu không thắch hợp khác nữa nên khoảng cách giữa năng suất thực tế với tiềm năng năng suất là rất lớn (chỉ bằng 10%) và thời vụ gieo trồng ngắn, chỉ trồng ựược 1 ựến 2 vụ/năm. Thời vụ gieo trồng ngắn không chỉ trồng ựược ắt vụ mà năng suất cây trồng cũng không cao.

Những giống khoai tây nhập nội thường có thời gian sinh trưởng dài (150 Ờ 190 ngày), khi trồng ở Việt Nam thời gian sinh trưởng bị rút ngắn, chỉ khoảng 85 Ờ 115 ngày (Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ, 1996). Thời gian sinh trưởng ngắn là yếu tố bất lợi, hạn chế nhiều ựến năng suất và phẩm chất khoai tây (Trương văn Hộ và cs, 1990).

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn gen tập đoàn giống khoai tây kháng bệnh sương mai bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)