Trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng nhằm đào tạo nhân tài, phục vụ cho nớc Pháp
- Ngời đi đầu cho nền hội hoạ mới của Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến ( 1873 – 1895 ). Hiện bảo tàng mĩ thuật nv còn giữ bức tranh sơn dầu Bình văn và Chân dung cụ Tú Mền của ông. Ngoài ra các hoạ sĩ Huỳnh Tựu và Nam Sơn cũng là những ngời đầu tiên sáng tác hội hoạ theo phong cách phơng Tây ;
- Trờng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng đã có công trong việc đào tạo một thế hệ hoạ sĩ vừa tiếp thu khoa học cơ bản, vừa chuyển hoá nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc. Đặc biệt bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, khắc gỗ, các hoạ sĩ Việt Nam đã tìm ra cách thể hiện chất liệu sơn mài trong sáng tác hội hoạ
- Đóng góp vào thành tựu của mĩ thuật Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 phải kể đến các hoạ sĩ : Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lơng Xuân Nhị,
- Tháng 10 – 1945, chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã kí nghị định mở lại Trờng Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dơng và trờng đã chiêu sinh đợc một khoá, nhng sau đó phải đóng cửa vì chiến tranh xảy ra ;
- Cách mạng tháng Tám thành công, một số hoạ sĩ nh Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đã đợc vào phủ chủ tịch để vẽ và nặn tợng Bác Hồ ;
Một số hoạ sĩ đã đi vẽ phố phờng Hà Nội rợp bóng cờ hoa mừng ngày độc lập (nh các hoạ sĩ Văn Giáo, Phan Kế An).
- Khi toàn quốc kháng chiến, các hoạ sĩ cũng đã nhanh chóng có mặt trên khắp các nẻo đờng của mặt trận nh :
Hoạ sĩ Nguyễn Văn Tý vẽ về chiến luỹ Hà Nội ; hoạ sĩ Phan Kế An với các bức vẽ bằng mực nho phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến ;
Nêu những tác phẩm nổi tiếng trong thời gian này?
- Một số tác phẩm nổi tiếng có giá trị nghệ thuật, hoàn chỉnh về cả nội dung lẫn hình thức cũng đợc sáng tác trong thời gian này là :
+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ - tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân
+ Bát nớc – tranh sơn mài của Sĩ Ngọc
+ Trận Tầm Vu – tranh bột màu của Nguyễn Hiêm
+ Giặc đốt làng tôi – tranh sơn dầu của Nguyễn Sáng
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS trình bày phân tích một số hoạt động và một vài tác phẩm tiêu biểu
- Đánh giá giai đoạn 1945 – 1954 + Các hoạ sĩ
+ Hình ảnh con ngời mới
+ Xu hớng hiện thực quá trình đi lên của nền mĩ thuật cách mạngvà tồn tại với thời gian
Bài tập về nhà:
- Su tầm các tranh, ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng trên sách báo - Vẽ một bức tranh màu bột về anh bộ đội cụ Hồ
- Chuẩn bị bài học sau
Tuần :15 Ngày 01 tháng 12 năm 2010
Tiết:15 bài : 17 vẽ trang trí
Trang Trí Bìa Lịch Treo T ờng
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: HS biết cách trang trí bìa lịch treo tờng theo chuẩn kiến thức kĩ năng
2- Kĩ năng: Trang trí đợc bìa lịch theo ý thích để sử dụng trong dịp tết Nguyên đán đán
3.Thái độ: HS hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hằng ngày