Nh− đã trình bμy ở trên, mômen lao lắp trong những nhịp đầu tiên đặc biệt lμ nhịp hẫng thứ nhất sẽ lớn hơn các giá trị mômen khác trong nhịp phía trong. Nếu dầm đ−ợc lao đơn giản tới trụ đầu tiên mμ không có biện pháp để hạn chế mômen nμy, giá trị của chúng sẽ lớn hơn khoảng 6 lần giá trị mô men âm trên trụ. Ph−ơng pháp đ−ợc áp dụng nhiều nhất để giải quyết vấn đề đó lμ sử dụng mũi dẫn lao dầm bằng kết cấu thép nhẹ nối vμo nhịp đầu tiên (trọng l−ợng dầm thép thông th−ờng bằng 1/10 trọng l−ợng bê tông tính theo mét dμi). Mũi dẫn nμy đỡ dầm mμ không có trọng l−ợng bất lợi nặng hơn của tiết diện bê tông. Để đạt hiệu quả, mũi dẫn cμng nhẹ cμng cứng cμng tốt. Khi chiều dμi của mũi dẫn bằng khoảng 2/3 chiều dμi nhịp 1 thì mô men trong nhịp 1 không v−ợt quá mô men trong các gối khác. Do kết cấu mũi dẫn th−ờng đ−ợc dùng để thi công cho nhiều cầu khác nhau nên không thể thoả mãn nh− vậy do đó mũi dẫn chỉ lấy trong một phạm vi nhất định (18-20m)
Đối với các nhịp dμi hơn, mũi dẫn thép lại không hiệu quả vμ các ph−ơng pháp khác đ−ợc áp dụng để giảm bớt mômen lao lắp. Các trụ tạm lμ giải pháp khả quan khi điều kiện địa chất cho phép nh− lμ chi phí móng không lớn vμ trụ cũng không quá cao. Nếu một trong hai điều kiện không thoả mãn, chi phí có thể tăng lên nhanh khi trụ tạm sẽ đ−ợc yêu cầu cho mọi nhịp. Biện pháp cuối cùng đã đ−ợc áp dụng thμnh công, đó lμ sử dụng tháp tạm gắn vμo bản mặt cầu để hỗ trợ nhịp dẫn tại vị trí tiếp giáp nhịp 1 vμ 2. Thiết bị nμy rất hiệu quả để giảm mômen cánh hẫng trong nhịp dẫn, tuy nhiên nó sinh ra mômen d−ơng không mong muốn khi trụ tháp
a) b) B−ớc 1: B−ớc 2: B−ớc 3: B−ớc 4: ql 12 2 24 ql2
Hình 7-40. Cầu thi công băng đúc hẫng; a. mô men do tải trọng bản thân trong khi đúc hẫng; b, biều đồ bao mô men bản thân
Bãi đúc
Trụ tạm Trụ chính
Mũi dẫn
Mố Hệ kích
nằm ở giữa nhịp. Vì lý do nμy, dăy căng phải kết hợp với kích để điều chỉnh lực căng trong dây khi cần thiết trong suốt giai đoạn khác nhau của công tác lao dầm.