III/ Các hoạt đông dạy học 1.Tổ chức (02’)
2. Tranh Đàn gà Sáp màu,bút dạ của Thanh Hữu.
Hữu.
+ Tranh vẽ những con gì?
+Những con gà ở đây nh thế nào? (các dáng vẽ của chúng).
+Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con. + Em có thích đàn gà của Thanh Hữu không?
Hoạt động 2. GV tóm tắt kết luận.
- Xung quanh chúng ta có những con vật rất gần gũi quen thuộc, nếu biết cách chúng ta có thể vẽ thành tranh.
+ HS quan sát, nhận biết. (Tranh Các con vật của Cẩm Hà).
+ Con bớm,con gà,con mèo. + HS trả lời.
+ HS trả lời.
* HS chú ý và trả lời :
+ Bài tập: Vẽ vào vở tập vẽ 1. + Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
+ Nh hai bức tranh chúng ta vừa xem là hai bức tranh đẹp về màu sắc cũng nh cách thể hiện chúng ta cần học tập
* Ngoài ra còn cho HS xem một số bức tranh vẽ ở trong ĐDDH và trong tập tranh thiếu nhi Việt Nam (theo tơng tự nh các bức tranh ở trên).
- Y/cầu 1 số em vừa cầm tranh vừa nói cho các bạn nghe về sự hiểu biết của mình qua tranh.
cách vẽ của các bạn
+ Cho 3 dãy bàn xem 3 tranh (3 dãy 9 tranh) luân phiên nhau và mỗi em đều đợc xem các bức tranh đó.
03’ Hoạt động 3 : Nhận xét,đánh giá.
- Nhận xét đ/giá giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến x/d bài .
Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng màu sắc các con vật. - Vẽ một con vật mà em thích.
Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 24 Bài 24
vẽ cây, vẽ nhà
I/ Mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng của cây, của nhà. - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà
- Vẽ đợc bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy- học
GV: - Tranh ảnh một số loại cây, nhà- Ba bức tranh vẽ của HS năm trớc - Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng.
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05’
10’
Hoạt động 1 : G/ thiệu các h. ảnh cây, nhà
- Cho HS xem tranh cây, ảnh có cây, có nhà và chỉ cho HS thấy:
* Cây:
* Ngôi nhà: Mái nhà (hình thang, hình tam giác...)
- Ngoài những cây, ngôi nhà em thấy ở đây em còn biết loại cây nào, và ngôi nhà ntn nữa?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ phác lên bảng:
+ Vẽ cây: vẽ thân, cành trớc, vòm lá sau hoặc ngợc lại.
+ Vẽ nhà:nên vẽ mái trớc,tờng và cửa sổ sau - Không dùng thớc kẻ để kẻ nhà.
+ HS quan sát và trả lời:
+ Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng...)
+ Thân cây,cành cây (màu nâu, màu đen...)
+ Tờng nhà, cửa sổ, cửa ra vào. - HS kể theo sự hiểu biết . * HS chú ý về cách vẽ:
15’ Hoạt động 3: Thực hàn h
- Cho HS xem bài của anh chị khoá trớc
- Em có thể vẽ ngôi nhà của em có cây, hay tr- ờng của em có cây, có nhà.
- Với HS trung bình chỉ vẽ cây, nhà là đạt - Với HS khá, giỏi có thể vẽ thêm mây, mặt trời, con ngời, con vật.
+ Bài tập: Vẽ vào vở tập vẽ 1. + Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
+ Vẽ vừa với tờ giấy trong vtvẽ. + Vẽ xong hình chọn màu vữ vào theo ý thích.
03’ Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá.
- GV hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số bài về: + Hình vẽ và cách sắp xếp .
+ Cách vẽ màu: có đậm, có nhạt.
Dặn dò HS:
- Quan sát cảnh vật xung quanh nơi ở(về hình dáng, màu sắc của chúng).
Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 25 Bài 25
vẽ màu vào hình tranh dân gian
I/ Mục tiêu
- HS làm quen với tranh dân gian.
- Vẽ màu theo ý thích vào hình lợn ăn cây ráy. - Bớc đầu nhận biết về vẽ đẹp tranh dân gian.
II/ Đồ dùng dạy- học
GV: - Tập tranh dân gian Việt Nam - Ba bài vẽ của HS năm trớc
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05’
10’
Hoạt động 1 Giới thiệu tranh dân gian
- Đất nớc ta có nền văn hoá lâu đời, cùng phát triển với nó có loại hình nghệ thuật đợc lu truyền trong nhân dân đó là tranh dân gian ( giới thiệu tranh).
- Tranh lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, H.Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ màu - Em cần quan sát kỹ hình vẽ: + Hình dáng con lợn: + Cây ráy. + Mô đất. + HS quan sát và trả lời: +Em cần quan sát kỹ hình vẽ: +Mắt, mũi, tai, hình xoáy, đuôi + Lá, thân….
15’
+ Cỏ.
-Vẽ màu theo ý thích.
- Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn.
Hoạt động 3: Thực hàn h
* Từng học sinh :
- Cho HS xem bài của anh chị khoá trớc. - Bài này dạy theo hai phơng án(1A, 1B -1C)
* Theo nhóm học sinh:
- Trong nhóm thảo luận để chọn màu và phân công nhau vẽ thi đua với các nhóm khác.
+ Nên chọn màu khác nhau để vẽ vào các chi tiết màu ở trên. +Bài tập:Tô màu vào vở tập vẽ1 + Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. + Từng HS vẽ màu vào vở tập vẽ. + Nhóm HS vẽ hình vào khổ A3 (đã phôtô sẵn). 03’ Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá.
Hớng dẫn HS đánh giá, nhận xét bài của cá nhân của nhóm nh:
- Màu sắc: có đậm, nhạt, phong phú ít chờm ra ngoài của hình vẽ. - HS tự chọn ra bài mình thích nhất.
Dặn dò HS:
- Tìm thêm và xem tranh dân gian.
Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 26 Bài 26
vẽ chim và hoa
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Vẽ đợc tranh có chim và hoa (có thể chỉ vẽ hình)
II/ Đồ dùng dạy- học
GV: - Su tầm tranh, ảnh về một số loài chim và hoa- Hình minh hoạ về cách vẽ. - Một vài tranh của học sinh về đề tài này.
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh, ảnh một số loài chim và hoa để các em nhận ra:
+ Tên của hoa:
+ Màu sắc của các loại hoa. + Các bộ phận của hoa. + Tên các loài chim.
+ Các bộ phận của chim và màu sắc của chim.
+ HS quan sát và trả lời:
+ Hoa sen, hồng, cúc, đồng tiền + Màu đỏ, tím, hồng, vàng…. + Cánh hoa, đài hoa và nhuỵ… + Sáo, sẻ, bồ câu, yến…
10’
15’
* GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa….. * HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh: + Vẽ hình.
+ Vẽ màu.
- Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS q/s bài vẽ về chim và hoa ở VTV.
Hoạt động 3: Thực hàn h
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài: - GV hớng dẫn HS vẽ hình chim và hoa cho phù hợp vào tờ giấy.
- Gợi ý HS tìm thêm hình…
- Hớng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt
+ HS chú ý cách vẽ tranh. + có thể vẽ một vài con chim hoặc một vài bôbg hoa… + Màu sắc tơi vui.
+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
- Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ. 03’ Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài.
+ Cách vẽ hình (hình dáng, màu sắc sinh động).
- Y/cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò HS:
- Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên giấy khổ A4 (khác với tranh ở lớp).
Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 27 Bài 27
vẽ hoặc nặn CáI ô tô
I/ Mục tiêu
- Bớc đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. - Vẽ hoặc nặn đợc một chiếc ô tô theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy- học
GV: - Su tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi. - Bài vẽ của học sinh các năm trớc.
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, đất nặn, tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV g/thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô : - HS nhận biết: + Hình dáng. + Màu sắc. + Các bộ phận. + HS q/sát, nhận biết và trả lời: + Khác nhau. + Khác nhau + Buồng lái.
10’
15’
* HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung
Hoạt động 2: Cách vẽ
* Cách vẽ ô tô:
+ Vẽ thùng,buồng lái,bánh xe và cửa lên xuố... + Vẽ màu theo ý thích.
* Cách nặn ô tô:
+ Nặn thùng,buồng lái,bánh xe và cửa lên xuố. + Gắn các bộ phận thành ô tô.
Hoạt động 3: Thực hàn h
- Vẽ một kiểu ô tô vào vở tập vẽ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS phù hợp vào tờ giấy: + Vẽ hình + Vẽ màu - Nặn cái ô tô: - Nặn rồi lắp ghép. + Tìm hộp lắp ghép thành thùng, buồng lái…. + Tìm nắp chai làm bánh xe và trang trí ……. + Thùng xe(để chở khách, chở hàng) và Bánh xe(hình tròn). + Màu sắc khác nhau: Xanh…. - Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.
+ Bài tập: Vẽ quả chuối vào vở tập vẽ 1.
+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
03’ Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá.
- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét về: + Hình dáng, màu sắc.(chú ý kiểu lạ có tính sáng tạo)
+ Cách trang trí.
- Yêu cầu HS tìm những ô tô mình thích nhất.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò HS:
- Quan sát ô tô ( về hình dáng, màu sắc, cấu trúc).
Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 28 Bài 28
vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm
I/ Mục tiêu
- Thấy đợc vẻ đẹp của hình vuông và đờng diềm có trang trí. - Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đờng diềm. - Vẽ đợc hoạ tiết theo chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy- học
GV:- Một số bài trang trí hình vuông (có hình mảng lớn)
- Một số bài trang trí đờng diềm và hình vuông đẹp của học sinh lớp 1 năm trớc. HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đờng diềm để HS nhận ra vẻ đẹp của bài. - GV tóm tắt:
+ Có thể trang trí hình vuông hay đờng diềm bằng nhiều cách khác nhau.
+ Có thể dùng để trang trí đồ vật: Khăn quàng.. * HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ
- GV yêu cầu HS xem hình 2 (vở tập vẽ 1) - Nhìn hình vẽ tiếp chỗ cần thiết…..
- GV gợi ý cho HS cách vẽ màu. + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích.
+ Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu. + Màu nền khác với màu của hoạ tiết(hình vẽ)
Hoạt động 3: Thực hàn h
- GV theo dõi, giúp đỡ HS phù hợp vào tờ giấy. - Chú ý đến cách vẽ hình và độ đậm nhạt của các màu.
+ HS quan sát và trả lời: + Về Hình vẽ và màu sắc.
+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
+ HS vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích vào hình 2, vở tập vẽ 1.
03’ Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá.
- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét về: + Hoạ tiết, màu sắc.
- Yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
- GV nhận xét bổ sung chọn chấm các bài đã hoàn thành.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò HS:
- Làm bài ở hình 3 vào buổi chiều, hoặc mở nhà…..
Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 29 Bài 29 vẽ tranh đàn gà I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Ghi nhớ hình ảnh về những con gà. - Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Vẽ đợc tranh về đàn gà theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy- học
GV:- Su tầm một số tranh vẽ về đề tài trên.- Tranh, ảnh về đàn gà. - Tranh gà (tranh dân gian Đông Hồ).
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy - học1.Tổ chức. (02’) 1.Tổ chức. (02’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu tranh, ảnh con gà để HS thấy: * HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung: - Những con gà đẹp đã đợc thể hiện nhiều trong tranh(tranh dân gian, tranh thiếu nhi, tranh của các hoạ sĩ).
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV cho HS xem tranh ở Bài 23, vở tập vẽ1 và gợi ý để HS nhận xét về:
- Gợi ý HS cách vẽ:
+ Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy ở Vở tập vẽ 1 cho thích hợp.
+ Nhớ lại cách vẽ con gà ở Bài 9, Vở tập vẽ 1 và phác chì trớc để có thể tẩp sửa theo ý mình + Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hàn h
- GV theo dõi, giúp đỡ HS vẽ hình và vẽ màu. - Vẽ nhiều dáng gà khác nhau.
- Có thể vẽ gà trống, gà mái, gà con.
- Chọn hình ảnh phù hợp nh cây, ngôi nhà…..
+ HS quan sát và trả lời:
+ Gà là vật nuôi rất gần gũi với con ngời.
+ Có gà trống, gà mái và gà con, mỗi con có vẻ đẹp riêng.
+ Đề tài của tranh.
+ Những con gà trong tranh. + Xung quanh gà con còn có những hình ảnh gì.
+ Màu sắc, hình dáng và cách vẽ các con gà…
+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
+ HS làm bài tại lớp. 03’ Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá.
- Chọn một số bài cho cả lớp quan sát, nhận xét về: + Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, màu sắc tơi sáng. - Yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
- GV nhận xét bổ sung chọn chấm các bài đã hoàn thành.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò HS:
- Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 30 Bài 30
Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
I/ Mục tiêu
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, miêu tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II/ Đồ dùng dạy- học