CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu SKKN Phân loại bài tập trong Hóa học 8 (Trang 81)

Công thức số 1 : Khối lượng dung dịch. md2= mct + mdm mct = md2 - mdm mdm = md2 - mct Công thức số 2 : Nồng độ C%. C% = mmct .100 dd % mct = . 100 mdd C md2 = mct.100 C Công thức số 3 : Nồng độ mol/l CM = Vnct dd nct = CM . Vd2(l) Vd2(l) = nct : CM Công thức số 4 : Độ tan. S = .100 m m ct dm S :là độ tan mct = . 100 m S dm

mdm = mct.100

S

Công thức số 5 : Mối quan hệ giữa C% và S C% = 100 % 100 S S+ S = 100 100 C C

Công thức số 6 : Khối lượng riêng của dung dịch

d d2 = md2: Vd2 (ml) d d2: là khối lượng riêng của dung dịch

md2 = d d2. Vd2(ml) Vd2(ml) = md2 : d d2

Công thức số 7 : Mối quan hệ giữa CM và C%

CM = C.10Md M: là khối lượng mol của chất tan C% =M C10. M

d %

B. PHÂN LOẠI

B1. Loại bài tập pha trộn không xảy ra phản ứng hóa học DẠNG 1.

Bài tập pha trộn chất tan vào nước 1. Phương pháp: - Tính : md2 =mct + mdm - Tính : C% = mmct .100 dd % - Tính : CM = Vnct dd

- Nếu bài ra có liên quan đến độ tan dùng công thức C% = 100 % 100

SS+ S+ Hoặc S = 100100−CC

2. Ví dụ mẫu

Ví dụ 1.

Hòa tan 30 gam muối ăn vào 270 gam nước. Tính C% và CM của dung dịch thu được nếu d d2=1,1g/ml. Giải mẫu mdd = 30+ 270 = 300 g C% dd = 30.100% 10% 300 = CM dd = .10 10.10.1,1 1,88( ) 58,5 C d M M = = Ví dụ 2.

Hòa tan 3,36 lit khí hiđrô clorua(đkc) vào 245,25g nước.Tính C% và CM của dung dịch thu được. Giải mẫu * nHCl = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol mHCl = 0,15.36,5 = 5,475 g mdd = 5,475 + 245,25 = 250,725 g C% dd = 5, 475.100% 2,18% 250,725 =

* Khi hòa tan chất khí vào trong lòng chất lỏng có thể coi dung dịch sau pha có thể tích không đổi

Vdd sau pha = VH2O có trong dung dịch ban đầu = 245,25 : 1 = 245,25 ml = 0,24525 lit CM dd sau pha = 0,15 0, 61( )

0, 24525 = M

Ví dụ 3.

Tính khối lượng NaNO3 cần dùng để khi hòa tan vào 170gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ 15%.

Giải mẫu

Dung dịch có nồng độ 15%

Có nghĩa 100 g dung dịch có 15 g NaNO3 và 85 g H2O x g NaNO3 170 g H2O

mNaNO3 cần dùng = x = 15.170 30

85 = g

Cách 2.

Giả sử mNaNO3 cần dùng là x gam

mdd sau pha = x + 170 gam Vì C% dd sau pha = 15% Ta có x x170 100= 15

+

Giải được x = 30 gam

Ví dụ 4.

Độ tan của K2SO4 ở 600C là 18,2gam .Tính C% của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này. Giải mẫu

Cách 1.

ở 60oC độ tan của K2SO4 là 18,2 gam

có nghĩa cứ 18,2 g K2SO4 hòa tan vào 100 g nước thu được 118,2 g dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó. C% dd bão hòa = 18, 2 .100% 15, 4% 118, 2 = Cách 2. Ta có C% = 100 % 100 S S+ = 100.18, 2 % 15, 4% 18, 2 100 = + Ví dụ 5.

Cho biết độ tan của chất B trong nước ở 200C là 36gam còn ở 800C là 68gam. Hỏi khi làm lạnh 400 gam dung dịch bão hòa B từ 800C xuống 200C .Thì có bao nhiêu gam B kết tinh.

* Ở 80oC SB = 68g ⇒ Cứ 100 g H2O hòa tan được 68 g B tạo 168 g dd bão hòa. xg B 400 g dd bão hòa.

mB ở 80oC = x = 68.400168 = 161,9 g

mH2O ở 80oC = 400-161,9= 238,1 g

* Khi hạ nhiệt độ dung dịch từ 80oC xuống 20oC thì khối lượng dung môi không đổi. ở 20oC SB = 36g ⇒ Cứ 100 g H2O hòa tan được 36g B

238,1g H2O y g B

mB ở 20oC = y = 36.238,1 85,716

100 = g.

Lượng chất tan B bị tách ra khỏi dung dịch là : 161,9-85,716=76,184 g 3. Bài tập vận dụng

Bài tập số 1.

Hòa tan 25 gam NaOH vào 150 gam nước.Tính C% và CM của dung dịch thu được biết d d2=1,06g/ml.

Bài tập số 2.

Hòa tan 12 gam NaOH vào nước thu được 1,5 lít dung dịch có d = 1,08g/ml. Tính CM và C% của dung dịch thu được.

Bài tập số 3.

Hòa tan 3,2gam CuSO4 vào nước thành 2 lit dung dịch có d =1,2g/ml Tính CM và C% của dung dịch thu được.

Bài tập số 4.

Hòa tan 3,36 lit khí NH3(đkc) vào 1 lit nước.Tính nồng độ CM và C% của dung dịch thu được.

Bài tập số 5.

Tính khối lượng KCl cần lấy để hòa tan vào 235 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ 6%.

Bài tập số 6.

Tính khối lượng CuSO4 và khối lượng nước cần lấy để pha chế thành 400 gam dung dịch CuSO4 5%.

Bài tập số 7.

Tính số gam muối ăn và số gam nước cần để pha chế thành 300gam dung dịch NaCl có nồng độ 8%.

Bài tập số 8.

Tính khối lượng NaNO3 và khối lượng nước cần lấy để pha chế thành 80gam dung dịch NaNO3 1,5%.

Bài tập số 9.

Tính số gam số mol HCl có trong 85,4ml dung dịch HCl 14,6% d=1,17g/ml. Bài tập số 10.

Cần bao nhiêu gam NaOH hòa tan trong nước thành 3 lit dung dịch có nồng độ 10% biết khối lượng riêng của dung dịch d =1,115g/ml.

Bài tập số 11.

Hòa tan 25 gam một chất tan vào 100 gam nước thu được dung dịch có khối lượng riêng d = 1,143 g/ml. Tính C% và Vd2

Bài tập số 12.

Dung dịch KCl có nồng độ 10% khối lượng riêng d =1,09g/ml.Tính CM của dung dịch này.

Bài tập số 13.

Độ tan của K2SO4 ở 200C là 11,1 gam .Tính C% và CM của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này ,biết khối lượng riêng của dung dịch bão hòa này là 1,2g/ml.

Bài tập số 14.

ở 200C 100 gam nước cất chỉ hòa tan tối đa là 1,6gam Na2SO4. Tính độ tan của Na2SO4 ở 200C và C% của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó.

Bài tập số 15.

Cần hòa tan 15gam NaOH vào bao nhiêu gam nước dể thu được dung dịch có nồng độ 20%

Bài tập số 16.

Hòa tan 8,96 lit khí HCl (đkc) vào 85,4ml nước ta thu được một dung dịch axitclohiđric.Tính C% và CM của dung dịch thu được .Tính khối lượng riêng của dung

dịch thu được muốn thu được dung dịch HCl 25% thì phải làm thế nào giả sử không thay đổi thể tích ban đầu.

Bài tập số 17.

Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5kg dung dịch bão hòa ở 200C biết rằng độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó là 39,5gam.

Bài tập số 18.

Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 100C là 15gam còn ở 900C là 50gam. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A từ 900C xuống 100C

Thì có bao nhiêu gam A kết tinh. DẠNG 2

Bài tập pha loãng hoặc cô đặc một dung dịch cho trước.

Một phần của tài liệu SKKN Phân loại bài tập trong Hóa học 8 (Trang 81)