1.- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, Nắm đợc tỉ số đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
1.2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng vào làm một số bài tập
1.3. Giáo dục:
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán.
2.- Chuẩn bị :
-Giáo viên: SGK, giáo án. -Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Ph ơng pháp:
Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
4.1. ổ n định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết - Hãy nêu các trờng hợp đồng dạng
của hai tam giác vuông
- Tỉ số đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
* Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
- Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau
- Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
* Tỉ số đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
- Tỉ số hai đờng cao tơng ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
- Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phơng tỉ số đồng dạng
Hoạt động 2 : Bài tập
GV : Để tính đợc HC ta cần biết đoạn nào ?
GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh, HS lớp tự viết bài vào vở.
Bài 50 tr 75 SBT.
GV : Để tính đợc diện tích ∆AMH ta cần biết những gì ?
– Làm thế nào để tính đợc AH ? HA, HB, HC là cạnh của cặp tam giác đồng dạng nào ?
– Tính SAHM.
– HS : Để tính HC ta cần biết BH hoặc AC.
– Cách 1 : Tính qua BH.
Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA (Bà chung)
= = ⇒ = AB BC hay 12 20 HB 7,2 (cm) HB BA HB 12 HC = BC – HB = 20 – 7,2 =12,8 (cm) – Cách 2 : Tính qua AC. 2 2 AC = BC − AB = 202 −122 =16 (cm) ∆ABC ∆HAC (g-g) = = ⇒ = AC BC 16 20 hay HC 12,8 (cm) HC AC HC 16 Bài 50 tr 75 SBT. HS : Ta cần biết HM và AH. = − + + = − = − = HM BM BH. BH HC 4 9 BH 4 2,5 (cm) 2 2 – ∆HBA ∆HAC (g-g) HB HA HA HC ⇒ = ⇒ HA2= HB .HC = 4 . 9⇒ HA = 36 = 6. 2 AHM HM.AH 2,5.6 S 7,5 (cm ) 2 2 = = = HS có thể đa ra cách khác SAHM = AABM – SABH
= 13.6 −4.6 = − = 2 19,5 12 7,5 (cm ) 2.2 2 4.4. Củng cố: Củng cố từng phần nh trên 4.5. H ớng dẫn về nhà :
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Ngày soạn: …../…../2011 Tiết 34 Ngày giảng: …../…./2011
chủ đề : Phơng trình bậc nhất một ẩn