Tình hình sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 54)

3. Yêu cầu của ựề tài

3.2.5. Tình hình sản xuất nông nghiệp

3.2.5.1 Sản xuất ngành trồng trọt:

Là thành phố có vị trắ là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Nghệ An nói riêng và miền Trung nói chung, là thành phố ựang trên ựà phát triển tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội ựể tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng, tuy nhiên, việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế từ nông, công nghiệp, dịch vụ sang dần dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp. Nông nghiệp sẽ ựịnh hướng chiếm tỷ trọng thấp dần trong kinh tế của thành phố. Tuy nhiên cơ cấu nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2009 từ 36,57% tăng lên 42,7% vào năm 2013, ựiều này cho thấy nông, lâm nghiệp, thủy sản vẫn ựóng vai trò quan trọng trong từng bước ựi của thành phố. Vì thế, việc quy hoạch sử dụng ựất, xây dựng ngành nông nghiệp mang sắc thái nông nghiệp ựô thị sinh thái, bền vững, bảo vệ môi trường là cách ựi ựúng hướng. Trong những năm qua, ựã có sự biến ựộng trong sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, nhưng với sự năng ựộng, sáng tạo của người dân nông nghiệp thành phố ựã có những bước khởi sắc. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn còn chưa tương xứng với vùng. điều ựó ựược thể hiện qua bảng 3.7 dưới ựây:

Bảng 3.7. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt qua các năm

đơn vị tắnh: Triệu ựồng

Năm Tổng số Cây lương thực Cây thực phẩm Cây CN hàng năm Cây CN lâu năm SP phụ trồng trọt 2009 180.928 89.695 24.879 38.756 15.568 12.030 2010 202.820 99.647 23.065 43.579 19.082 17.447 2011 230.607 113.649 22.107 59.491 21.025 14.335 2012 257.539 129.790 26.601 61.648 23.301 16.199 2013 286.721 146.779 27.431 68.043 26.988 17.480 Cơ cấu (%) 2009 100,00 49,57 13,75 21,42 8,60 6,66 2010 100,00 49,13 11,37 21,48 9,41 8,61 2011 100,00 49,28 9,58 25,79 9,11 6,24 2012 100,00 50,39 10,32 23,93 9,04 6,32 2013 100,00 51,19 9,57 23,72 9,41 6,11

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Vinh Số liệu bảng 3.7 cho ta thấy, năm 2009 là năm có giá trị sản xuất ngành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 trồng trọt thấp nhất 180.928 triệu ựồng và tăng lên ựến năm 2013 là năm có giá trị sản xuất cao nhất là 286.721 triệu ựồng. điều ựó chứng tỏ ngành trồng trọt có bước phát triển mạnh mẽ từ năm 2009 ựến năm 2013. Trong cơ cấu ngành trồng trọt thì cây lương thực là cây chiếm tỷ lệ cao nhất: năm 2009 là 49,57 % nhưng ựến năm 2013 là 51,19 %, ựã có sự chuyển ựổi trong cơ cấu ngành trồng trọt. Diện tắch cây lương thực là 2989,67 ha, trong ựó cây lúa ựạt 100,48%, giảm 0,87% so với năm 2012 nhưng cây ngô lại ựạt 102,11%, tăng 0,67% so với cùng kì năm 2012 do chủ yếu tăng vào vụ đông. Sản lượng ngô tăng dẫn ựến sản lượng cây lương thực tăng 0,28% so với cùng kỳ năm 2012. Do ựó, lương thực ựã ựáp ứng phần quan trọng về nhu cầu lương thực phục vụ sinh hoạt của người dân và cho chăn nuôị

Cây thực phẩm năm 2013 có GTSX là 27.431 triệu ựồng, tăng 2.552 triệu ựồng so với năm 2009. Tuy nhiên cơ cấu (%) cây lương thực lại giảm từ 13,75 % năm 2009 xuống còn 9,57% của năm 2013. Cây thực phẩm chủ yếu là các loại rau như rau cải, rau vụ ựông, rau muống, dưa chuột, bắp cảịHiện nay ựang tập trung xây dựng các mô hình cho năng suất cao như mô hình trồng rau trong nhà lưới, trồng rau an toànẦ

Cây CN hàng năm năm 2013 có GTXS là 68.043 triệu ựồng, tăng 29.287 triệu ựồng so với năm 2009, chủ yếu là cây mắa, lạc, vừng, khoai langẦ Diện tắch cây công nghiệp hàng năm gieo trồng ựược 196 hạ Năng suất khoai lang năm 2013 ựạt 42,17 tạ/ hạ Sản lượng cây lạc ựạt 2367 tấn, cây vừng ựạt 157 tấn so với cùng kỳ năm 2012.

Cây CN lâu năm tăng11.42 triệu ựồng từ năm 2009 ựến năm 2013. Cơ cấu (%) từ 21,42 % năm 2009 tăng dần ựến năm 2013 là 23,72%. Cây trồng chắnh là cây cam có diện tắch là 34,05 hạ

Sản phẩm phụ của ngành trồng trọt có GTSX năm 2009 là 12.030 triệu ựồng, ựến năm 2013 là 17.480 triệu ựồng. Hiện nay, sản phẩm phụ trồng trọt có thể cung cấp cho ngành chăn nuôi sử dụng làm thức ăn.

3.2.5.2 Sản xuất ngành chăn nuôi:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 cầm. đàn trâu năm 2013 là 1034 con giảm 74 con so với năm 2012. đàn bò năm 2013 là 5534 con giảm 745 con so với năm 2012. đàn lợn năm 2013 là 15509 con, giảm 2943 con so với năm 2012. đàn gia cầm năm 2013 là 378000 con, bằng 106,17% so với năm 2012. đất sử dụng riêng cho chăn nuôi của thành phố Vinh chưa lớn, ngoài các diện tắch làm trang trại thì thành phố chưa có ựồng cỏ ựủ ựể phát triển ựàn bò với quy mô lớn, các diện tắch chăn thả vẫn mang tắnh chất tận dụng.

Năm 2009, ngành chăn nuôi có giá trị sản xuất là 142.016 triệu ựồng nhưng ựến năm 2013 giảm chỉ còn 131.065 triệu ựồng. Như vậy, tổng ựàn gia súc, gia cầm và giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giảm dần qua các năm. Cơ cấu trong chăn nuôi còn bất hợp lý, chủ yếu là chăn nuôi lợn trong khi nhu cầu về thực phẩm không chỉ có thịt lợn. Năm 2013, tổng ựàn bò ở các phường là 5534 con, ựàn trâu là 1034 con, ựàn lợn là 15509 con.

để phát triển ngành chăn nuôi hơn, cần xây dựng và nhân rộng các mô hình chăn nuôi theo hướng tập trung, trang trại, gia trại ứng dụng công nghệ cao, ựảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.2.5.2 Ngành thuỷ sản

Ngành thuỷ sản ựang ựược thành phố quan tâm, người dân hưởng ứng và ựã ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong nuôi nước ngọt và nuôi nước lợ. Việc nuôi thuỷ sản ựã ựa dạng hoá sản phẩm với nuôi cá rô phi, cá lăng, cá vược, cua, tôm thẻ, tôm sú. Hình thức nuôi ựã tận dụng ựược diện tắch tại các ao hồ nhỏ, nuôi lồng, nuôi cá trong ruộng lúa, nuôi cá vụ bạ Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản theo giá hiện hành, giá cố ựịnh ựều tăng qua các năm. Theo giá hiện hành, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2010 là 53.812 triệu ựồng, năm 2011 là 57.961 triệu ựồng, năm 2012 là 66.985 triệu ựồng, năm 2013 là 70.083 triệu ựồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)