* Về phớa học sinh:
-Bằng hoạt động thảo luận nhúm, nội dung bài học được cỏc em nắm chắc hơn hoàn toàn qua con đường độc lập suy nghĩ và hợp tỏc hoạt động cú sự cọ xỏt trong hoạt động trao đổi, thảo luận với cỏc thành viờn khỏc.
-Học sinh nắm vững nội dung bài học, vừa bổ sung cỏc cõu trả lời của bạn, thớch được phỏt biểu chớnh kiến của mỡnh về vấn đề mà nhúm mỡnh đang làm và của cả nhúm bạn.
-Khụng nản, kiờn trỡ làm cho xong bài tập ( cú phần thi đua giữa cỏc nhúm).
-Khi trỡnh bày bài viết của nhúm, học sinh thường học tập theo cỏch núi
của giỏo viờn hay của những người dẫn chương trỡnh trờn truyền hỡnh mà cỏc em xem, từ đú cỏc em mạnh dạn, năng động hơn.
-Với cỏch đột phỏ trong khai thỏc tỏc phẩm, cỏc em cú những định
hướng cơ bản ban đầu khi tiến hành phõn tớch, nghị luận một tỏc phẩm; cú ý thức hơn trong việc khai thỏc cỏch thức biểu hiện thụng qua từ ngữ, hỡnh ảnh, cỏc biện phỏp nghệ thuật; từ đú cú ý thức hơn trong việc trau dồi vốn từ cho bản thõn.
III. KẾT LUẬN:
-Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh là một quỏ trỡnh rốn luyện lõu dài. Giỏo viờn phấn đấu để trong mỗi tiết học, học sinh được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trờn con đường chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập.
-Việc giảng dạy theo nhúm và việc đột phỏ trong giờ giảng văn là một cỏch thức để thực hiện phương phỏp dạy học tớch cực nhằm mục đớch rốn luyện những kĩ năng, phương phỏp, thúi quen tự học, biết linh hoạt hơn trong việc ứng dụng những điều đó học vào tỡnh huống mới, biết tự lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề đặt ra, tạo cho cỏc em lũng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn sẵn cú ở mỗi học sinh.
-Học tập thụng qua hoạt động nhúm và tỡm ra điểm mở để khai thỏc tỏc phẩm là hỡnh thức kết hợp thụng minh và linh hoạt bởi phỏt huy được năng lực cỏ nhõn trong tập thể. Từ đú thể hiện được tinh thần dạy học tớch cực gúp phần đắc lực thực hiện quan điểm dạy học thụng qua giao tiếp- một yờu cầu mới trong dạy học Ngữ văn hiện nay.
-Khụng nờn đặt những cõu hỏi đơn độc như trờn mà phải biết kết hợp những lời đề dẫn, gợi mở, cú tỡnh huống hấp đẫn, nuụi dưỡng được sức suy nghĩ, tưởng tượng, hứng thỳ bằng ngụn ngữ văn chương bằng sự rung cảm của chớnh mỡnh. Giỏo viờn chỉ cần uốn nắn cho
ngụn ngữ cỏc em nuột nà, đầy đủ, sắc gọn thành lời bỡnh. Cú như vậy bài giảng mới khụng bị coi là tẻ nhạt, khụng bị coi là làm nỏt tỏc phẩm.
-Đương nhiờn, hỏi khụng phải là dễ. Hỏi hay lại càng khú. Nú đũi
hỏi ta phải luụn tụn trọng học trũ, phải suy nghĩ để tỡm ra cỏch hỏi tối ưu nhất phự hợp với hoàn cảnh giảng dạy thực tế ( bài giảng, học trũ, thầy giỏo, thời điểm...). Và quan trọng hơn cả là đừng bao giờ coi việc hướng dẫn học sinh vươn lờn tự cảm thụ, chiếm lĩnh bài văn là khụng thể, là sai lầm, rồi quay lại lối ỏp đặt ào ào, tưởng là hay nhưng thực chất khụng phải như vậy. Thầy và trũ cựng tỏch ra khỏi nhau như dầu với nước thỡ khụng cú ớch lợi gỡ. Dẫn dắt, hỏi thế nào để thầy trũ cựng nhau đi đến giải quyết vấn đề ấy mới là điều cần cú.
-> Đưa hệ thống cõu hỏi thảo luận nhúm và tỡm hướng đột phỏ trong cỏch khai thỏc ở bài giảng văn là cần thiết. Điều