CHỌN ĐIỂM ĐỘT PHÁ TRONG GIẢNG VĂN:

Một phần của tài liệu Chuyên đề Văn (Trang 33 - 37)

- Việc chọn đỳng, chọn khộo điểm đột phỏ làm cho bài giảng thờm hấp dẫn, phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của học sinh và gúp phần giải quyết nhanh gọn bài giảng, xoỏ được tỡnh trạng “ chỏy giỏo ỏn” thường gặp, đồng thời gõy được ấn tượng mạnh, bồi dưỡng tỡnh yờu văn chương và cuộc sống. - Mỗi tỏc phẩm văn chương cú thể coi là kho bỏu vừa lộ thiờn vừa bớ mật. Nhiệm vụ của người giỏo viờn là giỳp cho học sinh biết cỏch mở và khỏm phỏ kho bỏu ấy, nhất là cỏi phần chỡm, mà hứng khởi, tiếp thu học tập.

1. Chọn điểm đột phỏ bắt đầu từ đõu và như thế nào?

-Đõy là vấn đề nghệ thuật. Nú giống như việc mở đột phỏ khẩu trong một trận cụng đồn. Mở khộo cú thể tạo thế chẻ tre. Ngược lại, cú thể trầy trật, gõy nhiều tổn thất, thậm chớ thất bại. Người thầy giỏo giống như vị tướng, thấu hiểu “ thế trận đối phương đó bày”, tức là hiểu thấu đỏo tỏc phẩm sẽ giảng dạy, đồng thời phải đỏnh giỏ đỳng “ thực lực của quõn mỡnh”- cả thầy và trũ- để quyết định chọn “ cỏch đỏnh” phự hợp.

2. Điểm xuất phỏt để đột phỏ nằm ở đõu?

Từ thực tế giảng dạy, chỳng tụi thấy phần lớn nú nằm trong tỏc phẩm. Đú là những điểm thuận lợi nhất để triển khai nội dung truyền thụ theo cỏch của mỡnh.

-Nú cú thể nằm ngay ở đầu bài. Đú là những tỏc phẩm mà tờn gọi đó gúi cả nội

dung hoặc là cả hỡnh tượng tõm đắc nhất của tỏc giả. Vớ như “ Thỏnh Giúng”, “ Mựa xuõn chớn”, “ Bến quờ”, “ Mảnh trăng cuối rừng”, “ Mựa xuõn nho nhỏ”... Vớ dụ: “ Thỏnh Giúng” là một truyện truyền thuyết mang đậm nột thần thoại. Truyện rất hấp dẫn, học sinh đọc một lần là cú thể kể lại được. Nhưng bài dài, học một tiết học sinh lớp 6 với năng lực núi, đọc, viết cũn hạn chế. Chỳng tụi chọn chữ

“ Thỏnh” làm điểm tựa với cỏch hướng dẫn như sau:

“ Hụm nay chỳng ta học truyện Thỏnh Giúng. Mà sao gọi là Thỏnh Giúng nhỉ? – Cõu hỏi bất ngờ này cú thể học sinh khụng trả lời được hoặc trả lời sai ý định, chỳng tụi gợi ý thờm: - Tại sao khụng gọi là Thần Giúng hoặc ễng Giúng? – Nếu học sinh khụng trả lời được, cú thể gợi ý sõu hơn: Trong quan niệm dõn gian xưa Thỏnh hơn Thần hay ngược lại? Thần tài giỏi hơn người hay ngược lại? Chắc chắn học sinh sẽ khẳng định được vấn đề.

Tiếp đú hướng dẫn cỏc em tỡm hiểu về sự ra đời? Tuổi thơ? Khi nghe đất nước cú giặc? Tiếng núi đầu tiờn? Đỏnh giặc? Sau đỏnh giặc?... Sau đú chỉ cần vài cõu hỏi thảo luận, chẳng hạn như: “ Hỡnh ảnh Thỏnh Giúng biểu hiện truyền thống nào của dõn tộc ta từ thuở bỡnh minh của lịch sử?”, “ Hỡnh ảnh Thỏnh Giúng để mũ ỏo lại, cả người và ngựa từ từ bay lờn trời núi lờn tư tưởng gỡ của nhõn dõn ta?”

-> Bài học chỉ cần xõy dựng vài ba cõu hỏi chớnh như vậy mà sinh động, hấp dẫn, gừ được vào trớ tuệ và gõy ấn tượng mạnh trong tõm hồn trẻ.

-> Việc “ bổ” ngay vào tựa đề của tỏc phẩm thường tạo ra những bất ngờ thỳ vị cho học sinh và gúp phần tớch cực cho cỏc em thấy được ngờ thỳ vị cho học sinh và gúp phần tớch cực cho cỏc em thấy được dụng cụng của tỏc giả. Thực ra, trong sỏng tỏc, khụng cú một nhà văn, nhà thơ nào lại khụng trăn trở, gửi gắm khi đặt tờn cho đứa con tinh thần của mỡnh. Tiếc thay, khụng ớt giỏo viờn đó bỏ qua một cỏch vụ tỡnh!

- Việc tỡm điểm nỳt trong tỏc phẩm là chủ yếu nhưng nhiều khi để mở đường thỡ cũng cú thể mượn chuyện từ bờn ngoài.

Vớ dụ: Cú thời để dạy bài thơ “ Đồng chớ” của Chớnh Hữu, SGK cú bức tranh minh hoạ vẽ hai anh bộ đội, quần ỏo tươm tất, mũ bọc vói, chõn đi giày, vai đeo sỳng... khụng hề giống như trong bài thơ phản ỏnh. Vỡ vậy, khi tổ chức lớp học giỏo viờn cũng phải lưu ý điều này. Chớnh sự

Một phần của tài liệu Chuyên đề Văn (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(42 trang)