Các phẩm nhuộm khơng tan trong nước sử dụng cho chất liệu sợi tổng hợp polyester/cellullose:

Một phần của tài liệu POLYESTER hoặc CELLULOSE và hỗn hợp DC khác (Trang 28)

hợp polyester/cellullose:

Các chủng loại phẩm nhuộm hồn nguyên cĩ thể nhuộm cả 2 chất liệu của sợi tổng hợp polyester/cellulose với độ cắn màu từ thấp đến trung bình. Sợi

cellulose được cắn màu sâu hơn và hiệu ứng bề mặt cũng rõ ràng hơn. Độ bĩng yêu cầu chỉ cĩ thể được nhuộm với 1 loại phẩm nhuộm riêng rẽ hoặc cĩ thể chỉ với hỗn hợp 2 loại phẩm nhuộm. Nên tránh việc kết hợp 3 loại phẩm nhuộm để tạo ra những hiệu ứng màu khác nhau. Các phẩm nhuộm cho độ đậm màu tốt nhất là indogoid và thiodigoid nhưng độ bền màu thì hạn chế. Các dẫn xuất quinone đa vịng cĩ màu từ vàng đến đỏ, tạo ra độ đậm màu và độ bền màu tốt hơn.

Phẩm nhuộm thích hợp được đệm ở nhiệt độ 30-400C với tác nhận làm ướt dạng sulphoricinoleate và chất ức chế phân tán. Sau khi sấy khơ và định nhiệt ở nhiệt độ 200-2200C làm tăng tính phân tán cho những phẩm nhuộm hồn nguyên vào polyester, chất liệu sợi tổng hợp được làm mát bằng khơng khí và phẩm nhuộm cịn tồn tại được khử băng dithionite mang tính kiềm. Do được định nhiệt ở nhiệt độ cao giai đoạn trước, phải chú ý làm nguội cẩn thận trước khi đi đệm hĩa chất và phải chú ý là nhiệt độ dung dịch đệm phải được giữ dưới 300C. Sau khi phun hơi, quá trình nhuộm được tái oxi hĩa và giặt bằng xà-phịng trong nước nĩng như thường lệ.

Quá trình tương tự như trên thường được sử dụng cùng với hỗn hợp phẩm nhuộm hồn nguyên phân tán thơng qua giai đoạn đệm ban đầu. Các hỗn hợp phẩm nhuộm thích ứng vừa được nêu trên đã được bán rộng rãi trên thị trường nhiều năm qua. Yếu tố quan trong nhất của hỗn hợp phẩm nhuộm này là tính bền đối với những hệ khử khi đem sử dụng trên chất liệu vải polyester. Giai đoạn sử dụng hơi đệm hĩa chất cần thiết phải tiến hành khi khử rửa những vết thấm của phẩm nhuộm trên sợi cellulo cũng như khử những phẩm nhuộm hồn nguyên cịn tồn tại. Khi muốn đạt độ cắn màu đặc biệt thì nên sử dụng một buồng nhuộm riêng rẽ với phẩm nhuộm hồn nguyên. Khi sử dụng những phẩm nhuộm hồn nguyên và phẩm nhuộm phân tán năng lượng cao, được lựa chọn hợp lý, sẽ đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất về độ bền màu khi chà xát, giặt xả, hấp nhiệt và tẩy bằng chlorine. Trường hợp này thường thấy ở những tiêu chuẩn về độ cắn màu của đồng phục, áo quần cơng nhân.

Phẩm nhuộm phân tán được lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn độ bền khi khử ở giai đoạn sử dụng hơi đệm và những phẩm nhuộm hồn nguyên sẽ gây rất ít vết thấm trên sợi polyester khi định nhiệt. Khi nhiệt độ xử lý trên 1900C thì mức độ thấm màu càng tăng. Phẩm nhuộm xanh indanthrone và nhiều loại phẩm nhuộm khác dạng acridone và carbazole gây thấm ít nhất. Nếu phẩm nhuộm phân tán nào đĩ được sử dụng để điều chỉnh hiệu ứng màu trên sợi polyeste thì những

nhuộm phân tán /hồn nguyênthuộc loại này bao gồm những dẫn xuất violanthrone và isoviolanthrone, cũng như hầu hết các thiazoles, oxazoles, benzamidoanthraquinones.

Các phẩm nhuộm hồn nguyên thuộc loại leuco ester tạo ra độ đậm màu tốt khi nhuộm lợt (nhạt) các chất liệu sợi tổng hợp polyester/cellulose. Những phẩm nhuộm này được đệm với soda ash, sodium nitrite và một tác nhân làm ướt ở nhiệt độ 60-800C. Quá trình nhuộm chất liệu sợi được thực hiện trên một khuơn hoặc theo quá trình liên tục bằng cách nhúng chất liệu sợi trong dung dịch acid sulphuric lỗng ở nhiệt độ 20-400C, trung hịa bằng soda ash ở 400C và giặt bằng xà-phịng trong nước sơi. Trong quá trình này, các phẩm nhuộm ester leuco nhuộm sợi cellulose và bước đầu làm thấm màu lên bề mặt sợi polyester.

Quá trình xả, sấy và hấp cuối cùng ở nhiệt độ 200-2100C sẽ tạo nên độ bền màu và hiệu suất nhuộm tối ưu trên sợi polyester. Trong quá trình định nhiệt, sợi tổng hợp phải được rửa sạch kiềm (alkali) để tránh tính trạng mất màu khi nhuộm sợi cellulose. Những phẩm nhuộm được oxi hĩa loại này sẽ phân tán và sợi polyester trong quá trình định nhiệt, là quá trình cơ bản nhất để tạo sự bền màu. Nếu như khơng cĩ thiết bị định nhiệt, cĩ thể sử dụng quá trình xử lý bằng phun nước để đạt được độ thâm nhập màu cần thiết.

Nếu muốn đạt được độ bền màu cao khi nhuộm nhạt màu 2 loại chất liệu sợi cùng lúc thì phương pháp này dễ sử dụng. Nhược điểm của phương pháp này là ít cĩ khả năng điều chỉnh thành phần của phẩm nhuộm thâm nhập vào 2 loại sợi và các phẩm nhuộm này cĩ giá thành cao. Nhưng khi muốn nhuộm với độ sâu cắn màu nhạt, cả 2 nhược điểm trên cĩ thể chấp nhận được.

Các phẩm nhuộm dạng leuco ester hịa tan cũng cĩ thể sử dụng cùng với những phẩm nhuộm phân tán. Sợi tổng hợp được đệm ở mơi trường pH 5-6 bằng hỗn hợp phụ gia ion hoặc khơng ion, cĩ thêm vào chất ức chế phân tán (migration inhibitor). Quá trình sấy và định nhiệt để nhuộm polyester bằng những phẩm nhuộm phân tán bước đầu sẽ làm phân hủy các phẩm nhuộn leuco ester. 2 quá trình trên cĩ thể nhuộm hồn tồn bằng cách đệm với dung dịch acid sulphuric và nitrite thơng thường, sau đĩ đem nhuộm trên khuơn hoặc giặt.

Tất cả những phẩm nhuộm phân tán khơng bền với hệ nhuộm khử bằng phẩm nhuộm dạng sulphur, nhưng khi chúng được hấp thu vào sợi polyester, chúng trở nên bền vững hơn. Những phẩm nhuộm phân tán cĩ thể sử dụng chung với những phẩm nhuộm phân tán hoặc hịa tan dạng sulfur, được đệm ở mơi

trường pH 4,5-5,5, sau đĩ đem sấy khơ và định nhiệt ở 190-2100C. Sau đĩ, đệm với dithionite mang tính kiềm, rửa lại bằng hợi nước, tái oxi hĩa để tạo độ cắn màu cho phẩm nhuộm sulfur và giặt lại bằng xà-phịng trong nước sơi. Cơng đoạn này giúp tránh sự khử thành sodium sulphide hoặc hydrosulphide vì sẽ gây chất lượng xấu cho sợi polyester.

Một quá trình khác là nhuộm đệm với hỗn hợp phẩm nhuộm phân tán, phẩm nhuộm dạng sulfur hịa tan và tác nhân khử thiourea trong mơi trường pH 5-6, sau đĩ đem sấy và định nhiệt để tạo độ cắn màu cho cả 2 loại phẩm nhuộm. Tuy nhiên trong trường hợp này, chất thiourea dioxide sẽ hạn chế việc sử dụng phẩm nhuộm vì hợp chất này phản ứng với một số phẩm nhuộm dạng azo.

Cĩ rất nhiều vấn đề xảy ra trong cơng đoạn sử dụng hơi đệm khi sử dụng phẩm nhuộm sulphur hoặc hồn nguyên. Hiệu suất nhuộm màu kém do pha dung dịch đệm khơng đúng hoặc do sự phân hủy dung dịch đệm. Các hiện tượng như cong mép vải, tạo bọt, độ bĩng khơng đều hoặc cĩ vết đậm khơng đều cĩ thể xảy ra trong quá trình sử dụng hơi đệm, là quá trình chủ yếu khi nhuộm cellulose. Để tạo độ bĩng đạt yêu cầu, tuyệt đối tránh tình trạng lẫn khơng khí trong máy phu hơi. Việc giặt sạch các hĩa chất cịn lại khơng kỹ, sử dụng các hĩa chất để oxi hĩa phẩm nhuộm leuco, hoặc việc xác định sai bề mặt nhuộm của sợi tổng hợp cĩ thể dẫn đến các vấn đề về độ bền màu sau cơng đoạn xả cuối cùng. Việc tái oxi hĩa phẩm nhuộm xanh indanthrone trong mơi trường pH > 9 cĩ thể dẫn đến việc oxi hĩa quá mức phẩm nhuộm này và sẽ gây ra hiện tượng nhuộm quá xanh hoặc độ bĩng bị mờ hơn.

Việc kết hợp các phẩm nhuộm azoic cĩ khả năng nhuộm chất liệu sợi cellulose cho độ bĩng sáng. Đối với độ bĩng của màu đỏ, nếu muốn bền màu đối với quá trình tẩy chlorine thì phương pháp này kinh tế hơn so với nhuộm bằng phẩm nhuộm hoạt tính. Một lợi điểm của phương pháp kết hợp này là cĩ nhiều loại thương hiệu dễ xử lý trong quá trình nhuộm, sử dụng lao động và máy mĩc rẻ hơn, hiệu suất cao hơn và linh động hơn khi vận hành. Cũng cĩ các chương trình máy tính thơng dụng điều khiển chính xác, hiệu quả và độ tin cậy cao đối với phương pháp này .

Trong quá trình nhuộm chi phí thấp một bồn, chất liệu sợi tổng hợp được nhuộm đệm với phẩm nhuộm bền là azoic diazo (Fast Salt), một phẩm nhuộm azoic khác cĩ chức năng gắn kết (naphthol) và một hỗn hợp thích hợp phẩm nhuộm phân tán sử dụng cho polyester, cùng với một chất cho acid (sodium monochloroacetate), và cĩ thêm urea hoặc dicyandiamide để tối ưu hĩa khả

năng gắn kết . Sau khi sấy ở nhiệt độ 1300C, chất liệu sợi được đem định nhiệt tại 2100C, xả và giặt lại trong nước nĩng bằng xà-phịng.

Tiếp theo phương pháp đệm-xử lý-định nhiệt với phẩm nhuộm phân tán thơng thường, cĩ quá trình bán liên tục thơng dụng, đệm ở nhiệt độ 500C với Fast Salt azoic và napthol hịa tan trong dung dịch kiềm cĩ chứa rượu methyl (khơng sử dụng formaldehyde). Sau khi nhuộm đều, chất liệu sợi được giữ 1-2 giờ, tiếp tục xử lý trong acid acetic và giặt lại bằng xà-phịng trong nước nĩng để tẩy hết những tác nhận azoic chưa phản ứng .

Một phần của tài liệu POLYESTER hoặc CELLULOSE và hỗn hợp DC khác (Trang 28)